Tìm kiếm: sử-dụng-vốn-nhà-nước

Phát biểu tại hội thảo Hoàn thiện dự thảo Luật Đấu thầu sửa đổi được Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tại Hà Nội, ngày 14/8, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cho biết, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thảo luận cho ý kiến đây là Bộ Luật sẽ tác động mạnh đến phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời đóng góp rất lớn trong điều hành kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Việc Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2012 mang gần 20.000 tỉ đồng gửi vào ngân hàng lấy lãi gây nhiều bức xúc trong xã hội khi nền kinh tế đang cần vốn rẻ. Xử lý nguồn vốn này như thế nào là vấn đề dư luận đang quan tâm.
Tại Hội thảo về định hướng và quan điểm xây dựng Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp do Bộ Tài chính tổ chức ngày 30-1, nhiều đại biểu đề cập đến việc quỹ nhà nước được đầu tư hàng trăm tỷ mỗi năm nhưng không biết chi tiêu thế nào.
Dự thảo nghị định thanh toán bằng tiền mặt ra lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp và người dân cho thấy, cơ quan chức năng có thể sẽ ban hành quy định siết chặt giao dịch bằng tiền mặt.
Các tập đoàn liên tiếp có văn bản xin hỗ trợ từ Chính phủ với nhiều lý do. Tuy nhiên, trong khi kinh tế khó khăn, ngân sách phải có kéo mà vẫn khó để tăng lương theo lộ trình thì việc xin của các tập đoàn lại gây thêm sức ép cho ngân sách.
Đầu tư công, một dự án luật từng được không ít các vị đại biểu thúc giục cần nhanh chóng xây dựng không được đặt lên bàn nghị sự của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 12 theo đúng chương trình.
Đầu tư nhà nước hiện chiếm 40% tổng đầu tư xã hội, có năm, chiếm đến 60%. Không thể phủ nhận việc nguồn vốn này đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng. Tuy nhiên, đầu tư công ở nước ta còn dàn trải, phân tán. Nhằm khắc phục tình trạng này, sau một thời gian trì hoãn, nay, dự án Luật Đầu tư công tiếp tục được xây dựng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo