Tìm kiếm: sử-liệu
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Trong võ hiệp Kim Dung, những nhân vật như: Đoàn Chính Thuần, Đoàn Dự… Công phu thượng thừa Nhất dương chỉ, Lục mạch thần kiếm phải chăng từng xuất hiện.
Kho báu này được đồn là nhiều vàng đến mức khiến quả đồi nơi đền thờ Po Nagar tọa lạc phát quang về đêm.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Tống Giang trong Thủy Hử của Thi Nại Am là nhân vật giàu màu sắc và gợi nên nhiều suy ngẫm. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, Tống Giang ấy có phải là nhân vật có thật và Tống Giang của-chính-sử thực sự là người như thế nào.
Sau bốn thế kỷ tồn tại, cây đa cổ thụ bên đền Bà Kiệu khiến nhiều người choáng ngợp khi đạt đến một kích thước đồ sộ với vòng thân rộng cả chục mét.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Ít ai biết rằng, kiểu tóc 'chẳng giống ai' của đàn ông Thanh triều còn được sử dụng vào những mục đích man rợ khác vào thời bấy giờ.
Cây bồ đề cổ thụ này có tuổi đời ít nhất là 196 năm. Cây mọc trùm lên một bức tường cũ của ngôi đền với bốn chùm rễ lớn tạo thành ba lối đi xuyên qua gốc cây rất ấn tượng.
Trong số các kỳ phùng địch thủ hiếm hoi của Hòa Thân trên chính trường, chỉ có nhân vật này mới được xem là "khắc tinh" thực sự khiến tham quan họ Hòa phải e dè.
Mặc dù là vua một nước bận trăm công nghìn việc nhưng do biết cách tổ chức, sắp xếp, giao cho các quan viên đại thần phụ trách nên Càn Long Đế cũng an nhàn hơn rất nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo