Tìm kiếm: sự-tiến-hóa-của-con-người
Hóa thạch một con cá bọc thép 400 triệu năm tuổi đã được phân tích và cho kết quả choáng váng: đó chính là thủy tổ loài người, với bộ răng y hệt người hiện đại đang tiến hóa.
Vòng đời chúng ta thật quá ngắn ngủi để có thể chứng kiến sự thay đổi của loài người một cách rõ nét. Liệu con người có đang tiếp tục tiến hóa.
Hài cốt cổ đại đã lấp khoảng trống bí ẩn bấy lâu trên cây gia phả loài người được phát hiện bởi một cậu bé 9 tuổi, người đã vấp phải khúc xương khi chạy theo con chó cưng.
Thời tiền sử, tổ tiên của chúng ta cũng có số phận tương tự như những loài đồng vật cỡ trung bình và nhỏ khác, đều là con mồi cho những kẻ săn mồi khát máu, nhưng bạn đã bao giờ tự hỏi tổ tiên của chúng ta bị những loài nào săn đuổi nhiều nhất.
Một mặt dây chuyền 40.000 tuổi có thể là vật trang sức cuối cùng mà một loài người hoàn toàn khác với chúng ta đã làm ra trước khi biến mất khỏi thế giới.
Châu Phi được mệnh danh là cái nôi của văn minh nhân loại. Điều này đã được minh chứng qua những di chỉ khảo cổ học nổi tiếng ở lục địa này.
Nhiều thủy thủ đoán chắc họ đã trông thấy “người cá”, nhưng ít người tin đó là sự thật và thường cho rằng do đã quá mệt mỏi vì những hải trình khắc nghiệt nên họ tưởng lầm những con vật như lợn biển là sinh vật bí hiểm. Thế nhưng một cuộc nghiên cứu cho thấy người cá có thể là một sinh vật gọi là "khỉ biển".
Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định những người có nguồn gốc tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường có mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
Loài mèo nguy hiểm này rất thích ăn thịt người và cách thức giết người của chúng vô cùng tàn bạo, cắn thủng sọ người.
Dựa trên hộp sọ người cổ đại 4,2 triệu năm tuổi, lần đầu tiên khuôn mặt của người Australopithecus anamensis được các nhà khảo cổ học tái hiện thành công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo