Tìm kiếm: tài-sản-đảm-bảo

Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
DNVN - Mặc dù Luật Hỗ trợ DNNVV đã quy định tương đối toàn diện các chính sách hỗ trợ DNNVV từ hỗ trợ cơ bản tới hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm. Tuy nhiên, trên thực tế, các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh chưa đủ hấp dẫn để khuyến khích các hộ kinh doanh có động lực chuyển đổi lên doanh nghiệp.
DNVN – Các ý kiến, kiến nghị, phản ánh của doanh nghiệp thông qua phiếu khảo sát và trực tiếp tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng với cộng đồng doanh nghiệp lần thứ 2, năm 2019, chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Cải cách thủ tục hành chính, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp...
DNVN - Đây chỉ là 1 trong nhiều chia sẻ của nhiều chuyên gia khi nói về vốn cho phát triển bất động sản nông nghiệp tại Hội thảo chuyên đề "Kiến tạo thị trường bất động sản nông nghiệp: Thực trạng và kiến nghị chính sách" do Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam tổ chức sáng 26/12 tại Hà Nội.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo