Tìm kiếm: tàu-ngầm-lớp
Anh được cho là đang lo ngại về các tàu ngầm siêu yên tĩnh mới của Nga có thể hoạt động ở các khu vực gần bờ biển nước này, truyền thông London đưa tin.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un mới đây đã tới kiểm tra một tàu ngầm tên lửa đạn đạo cỡ lớn đang trong tình trạng chế tạo dở dang, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA đưa tin hôm 23/7.
Thiết kế thân vỏ trên tàu ngầm mới của Triều Tiên vừa công bố không khác nhiều các tàu ngầm của Liên Xô ra đời từ thập niên 50 và sẽ dễ dàng bị phát hiện.
Một tính toán nhầm trong thiết kế đã khiến tàu ngầm lớp S-80 của Tây Ban Nha không thể nổi lên được sau khi đã lặn xuống nước.
Tàu ngầm Suffren lớp Barracuda có khả năng chống tàu mặt nước, tàu ngầm, thu thập thông tin tình báo và thực hiện các hoạt động đặc biệt.
Chuyên gia nhận định tàu ngầm xuất hiện trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Kim Jong-un gần đây có nhiều nét tương đồng với tàu ngầm của Nga.
Truyền thông Anh đưa tin nước này sẽ tiếp tục tăng cường hiện diện quân sự tại vịnh Ba Tư bằng việc triển khai thêm tàu ngầm và lực lượng thủy quân lục chiến sau vụ Iran bắt tàu chở dầu.
Tính tới thời điểm hiện tại, chương trình tàu ngầm hạt nhân mang tên Barracuda của Pháp đã ngốn 9 tỷ Euro tương đương với 10,13 tỷ USD.
Với khả năng tác chiến độc lập, sở hữu năng lực tấn công răn đe hạt nhân, sức uy hiếp chiến lược lớn, tàu ngầm hạt nhân đang được nhiều nước tập trung phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tàu ngầm tấn công nhanh mới nhất của Hải quân Hàn Quốc mang tên KSS-3 đã bắt đầu được thử nghiệm trên biển vào đầu tuần này, đây cũng là chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu ngầm Dosan Ahn Changho của Seoul.
Hôm 2/6 vừa qua, Hải quân Trung Quốc bất ngờ phóng thử tên lửa đạn đạo phóng đi từ tàu ngầm JL-3 từ biển Bột Hải, gần bán đảo Sơn Đông, phía Đông nước này.
Quân đội Iran đã “trình làng” hệ thống tên lửa phòng không mới do nước này tự sản xuất, có khả năng phát hiện và tiêu diệt 6 mục tiêu cùng một lúc trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ vẫn chưa hạ nhiệt.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân luôn là một trong bộ ba răn đe hạt nhân chiến lược của các cường quốc. Chính vì điều này mà hệ thống vũ khí trang bị cho loại tàu ngầm này luôn được hải quân các nước quan tâm phát triển.
Iran đã từng để tuột mất cơ hội xây dựng lực lượng hải quân mạnh nhất Trung Đông khi không có được các tàu khu trục hạm lớp Kidd của Mỹ. Vậy phải chăng Hải quân Iran ngày nay không có đủ khả năng để đối đầu với lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới.
Theo truyền thông Israel, Hải quân Israel đã hạ thủy hộ vệ hạm lớn nhất từ trước tới nay của lực lượng tại cảng Kiel, Đức. Đây cũng là tàu đầu tiên trong lớp tàu hộ vệ Sa'ar 6 của Israel.
End of content
Không có tin nào tiếp theo