Tìm kiếm: tàu-ngầm-lớp
Tàu ngầm Nga khi được trang bị tên lửa phòng không tầm ngắn sẽ thay đổi hoàn toàn phương thức tác chiến trên biển.
Việc Hải quân Australia sẵn sàng từ bỏ thỏa thuận với Pháp để có được tàu ngầm hạt nhân Mỹ đã khiến nhiều chuyên gia phải đặt câu hỏi về mục đích.
Hiện thực hóa chương trình tàu ngầm đầy tham vọng của mình, Hải quân Hàn Quốc vừa tiếp nhận chiếc tàu ngầm diesel-điện lớp KSS-III tàu đầu tiên do các chuyên gia Hàn Quốc phát triển.
Giữa bối cảnh cả Nga và Mỹ đều tập trung vào việc phát triển tàu ngầm với những cải tiến chưa từng thấy, nếu đặt tàu ngầm lớp Yasen-M mới của Nga và tàu ngầm lớp Virginia của Mỹ lên bàn cân thì phần thắng sẽ thuộc về bên nào.
Tạp chí Popular Mechanics viết rằng tàu ngầm hạt nhân Yasen-M của Nga có thể mang ít vũ khí hơn tàu ngầm Mỹ, nhưng nó lại sở hữu những ưu điểm khác.
Cơ quan nghiên cứu Quốc hội Mỹ cho biết, Không quân nước này sẽ là lực lượng đầu tiên được trang bị tên lửa siêu thanh AGM-183A.
Để đánh chìm chiếc tàu cũ lớp Oliver Hazard Perry, Hải quân Mỹ phải dùng đến 3 loại tên lửa mạnh nhất với tổng số hơn 10 quả.
Là một trong những lực lượng nòng cốt của quân đội Mỹ, lực lượng hải quân luôn được trang bị các loại vũ khí tối tân nhất, trong đó có nhiều tàu chiến và máy bay hiện đại.
Đầu đạn W88 Alt 370 là một phần quan trọng trong chiến lược quốc gia phát triển vũ khí trên biển của Mỹ.
Chiếc tàu ngầm mới, được cho là một phần của họ tàu ngầm lớp Yuan với "cánh buồm" tàng hình đặc trưng rất dễ nhận ra.
Chỉ huy chịu trách nhiệm về Bắc Mỹ và sĩ quan hàng đầu của Hải quân Mỹ đã cảnh báo các nhà lập pháp trong tháng này về các tàu ngầm có năng lực của Nga, cho rằng chúng đang hoạt động gần các bờ biển của Mỹ.
Các tàu ngầm tấn công thế hệ mới của Hải quân Nga có khả năng thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình khi vẫn đang ở cảng. Các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Yasen mới được nói là có khả năng tấn công mà không cần lặn.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc thuộc đề án 667BDRM Delfin hay còn được biết đến với biệt danh Delta IV từng là niềm tự hào của Hải quân Liên Xô, sức mạnh của chúng từng khiến Mỹ và NATO khiếp sợ trong Chiến tranh Lạnh.
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, tàu HMNZS Aotearoa của Hải quân New Zealand đã tiếp nhiên liệu trên biển thành công cho tàu tuần dương HMAS Parramatta và HMAS Hobart của Hải quân Australia ở ngoài khơi phía Đông Australia.
Chiếc thứ hai thuộc Dự án 677 lớp Lada (NATO gọi là lớp St. Petersburg) ‘Kronstadt’ được hạ thủy tại Nhà máy đóng tàu Admiralty ở Saint Petersburg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo