Tìm kiếm: tên lửa đạn đạo xuyên lục địa
Hệ thống này đã bắt đầu được phát triển từ những năm 2000, nhằm thay thế cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-36M2 Voyevoda.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Nga đã công bố các sự kiện quân sự trọng đại của các lực lượng vũ trang Liên bang Nga trong năm 2021.
Các Lực lượng Vũ trang của Nga sở hữu một kho vũ khí mạnh mẽ và ngày càng phát triển, trong đó có các hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) di động trên đường bộ, sẽ tiếp tục chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược hiện đại hóa hạt nhân của Điện Kremlin.
DNVN - Năng lực răn đe hạt nhân của Trung Quốc hiện được đánh giá là không thua kém gì so với Nga.
DNVN - Hoa Kỳ và Nga đang đàm phán để gia hạn Hiệp ước về các biện pháp giảm thiểu và hạn chế hơn nữa vũ khí tấn công chiến lược, hay còn gọi là START III.
DNVN - Trung tâm Tình báo Hàng không Vũ trụ Quốc gia (NASIC) của Không lực Hoa Kỳ đã công bố một báo cáo công khai về các mối đe dọa tên lửa hành trình và đạn đạo từ Trung Quốc, Iran, Triều Tiên và Nga.
DNVN - Mỗi lần Nga phóng thử tên lửa RS-28 "Sarmat" đều thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia.
Hoa Kỳ đang bị tước đoạt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân mạnh nhất trong vũ khí trang bị của mình.
DNVN - Tạp chí National Interest dành hẳn một bài báo về tên lửa đạn đạo liên lục địa di động của Nga. Tác giả Mark Episkopos tin rằng những vũ khí này là yếu tố then chốt của bộ ba hạt nhân.
Một cuộc tấn công bằng ICBM hạng nặng RS-28 Sarmat của Nga với 10 đầu đạn nhiệt hạch có khả năng phá hủy khu vực rộng lớn ngang bằng nước Pháp.
Theo chuyên gia quân sự Nga, Mikhail Aleksandrov, dù Mỹ từng nhiều lần tuyên bố đưa tên lửa tầm trung đến Alaska nhưng thực tế họ không cõ vũ khí như vậy.
Trong hàng nghìn đoàn tàu hỏa chạy trong lãnh thổ rộng lớn của Nga, không thể phát hiện được một đoàn tàu đặc biệt như BZhRK Barguzin.
DNVN - Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tiết lộ rằng Bình Nhưỡng đang ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển một loạt nền tảng quân sự và hệ thống vũ khí mới.
DNVN - Washington “hoảng sợ” trước một cuộc điều động bất thường của quân đội Nga.
Việc Hải quân Mỹ đưa loạt đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 lên tàu ngầm chiến lược lớp Ohio bị đánh giá là bước đi không thực sự hợp lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo