Tìm kiếm: tên lửa đạn đạo xuyên lục địa
Các vấn đề với S-400 lẽ ra đã bộc lộ, nhưng nhờ sự chậm chạp của phương Tây mà Nga tránh được thực tế trên.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân cực mạnh, trong đó nổi bật nhất là 19 oanh tạc cơ Tu-160 cùng hàng ngàn tên lửa hạt nhân sau khi Liên Xô tan rã, nhưng cuối cùng Kiev đã phá hủy hoặc chuyển lại cho Nga.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân rất khủng khiếp với các loại oanh tạc cơ tới nay vẫn đang cực kỳ đáng sợ như: Tu-22M, Tu-95MS và Tu-160, tuy nhiên cuối cùng họ đã quyết định xóa sổ phi đội này.
Ngày 13/12/2001, Mỹ đã chấm dứt Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) được ký kết với Moskva, điều này trực tiếp giúp Nga có những hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến.
Căn hộ có thể chứa tới 75 người và sống được ít nhất trong vòng 5 năm.
DNVN - Nga sẽ tổ chức hơn 10 vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào năm tới trong khi số lần phóng của hơn 5 năm qua là 25 vụ.
DNVN - Ngày 16/12, chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược của Nga, Đại tá Sergey Karakayev cho biết hệ thống ICBM Sarmat đầu tiên của Nga cuối năm sau sẽ đi vào hoạt động.
Ấn bản trực tuyến 19FortyFive của Mỹ rất ấn tượng với những phát triển vũ khí chiến lược mới, cùng hệ thống phòng không của Nga - vốn được coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất trên thế giới.
Bộ Quốc phòng Nga vừa đăng tải một đoạn video cận cảnh tên lửa hạt nhân cực mạnh Yars vừa được nạp vào silo tại Đội hình tên lửa Kozelsk, khu vực Kaluga, miền trung nước Nga.
Theo kênh Channel One của Nga, chỉ với hệ thống đánh chặn Star Warrior, Nga có thể loại bỏ đồng thời hàng chục vệ tinh của đối phương.
Theo ông Yuri Knutov, sức mạnh và sự đáng sợ từ đoàn tàu hạt nhân Molodets Liên Xô đã khiến Mỹ phát triển vũ khí tương tự, nhưng đã thất bại.
Tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga vừa tiết lộ về những khả năng đặc biệt của hệ thống phòng thủ thế hệ mới S-550 đang được phát triển.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về công nghệ mới nổi giữa các quốc gia có nền công nghệ tiên tiến, cuộc chạy đua các công nghệ như vũ khí siêu thanh đang được tăng tốc và việc có được chúng đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước lớn.
Nga đang nghiên cứu hiện đại hóa các hệ thống tên lửa hiện có và phát triển các tổ hợp mới cho Lực lượng Tên lửa Chiến lược, trong đó có dự án mang mật danh “Kedr” - một loại tên lửa mới sẽ được đưa vào trang bị từ cuối thập kỷ này.
Theo Tổ chức Nghiên cứu Quốc phòng và phát triển Ấn Độ (DRDO), tên lửa Agni-V nước này vừa phóng thành công gần như không cho kẻ thù cơ hội đánh chặn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo