Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-tầm-trung
Theo chuyên gia Nga, sự xuất hiện của tên lửa Đông Phong 17 (DF-17) cho thấy Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc 4 năm.
Nếu việc chuyển giao vũ khí hạt nhân Pakistan-Saudi Arabia diễn ra, thì đó sẽ là một tiền lệ rất nguy hiểm.
Tại lễ duyệt binh vừa diễn ra, Quân đội Trung Quốc đã thông báo về một phiên bản đặc biệt của tên lửa đạn đạo diệt tàu sân bay DF-26.
Cả Saudi Arabia và Iran đang sở hữu những loại tên lửa đạn đạo cực kỳ nguy hiểm. Trong khi Iran có được công nghệ tên lửa từ Triều Tiên thì Saudi Arabia lại mua thẳng những quả tên lửa Đông Phong 3 (DF-3) do Trung Quốc sản xuất.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ vừa công bố phân tích về một căn cứ tên lửa bí mật ở Kumchon-ni, thuộc tỉnh Gangwon, phía Đông Triều Tiên.
Khu vực Trung Đông thường xuyên chứng kiến việc Iran tuyên bố sẽ xóa sổ nhà nước Israel, tuy nhiên mới đây chính Tehran lại là đối tượng của một phát biểu tương tự đến từ Saudi Arabia.
Có vẻ như Bình Nhưỡng đang mất dần kiên nhẫn với Washington và họ đang tìm “Con đường mới” của mình thông qua các vụ thử tên lửa tầm ngắn và loạt vũ khí mới.
Tổ hợp tên lửa phòng không Bavar-373 của Iran được quảng cáo là mạnh hơn S-300 (Nga), và thậm chí, một số đặc tính có thể so sánh với S-400.
Tại triển lãm hàng không MAKS-2019 sắp diễn ra tại Nga, các doanh nghiệp quốc phòng nước này đã sẵn sàng loạt hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến nhất chào mời khách hàng tiềm năng như Việt Nam.
Với tầm bắn 3.000 - 4.000km và khả năng mang theo đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân nặng 1,2 - 1,8 tấn, tên lửa DF-26 là một trong những loại vũ khí tiên tiến nhất của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc phát triển tên lửa đạn đạo siêu thanh có khả năng “vượt mặt” lá chắn của Mỹ là mối đe dọa đối với sự ổn định của khu vực, một chuyên gia cảnh báo.
Quân đội Mỹ ngày 19/8 xác nhận lực lượng này đã phóng thử một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất với tầm xa trên 500 km, vụ thử đầu tiên như vậy kể từ khi rút khỏi hiệp ước hạt nhân với Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sẽ gặp lãnh đạo các nước châu Á để bàn về việc triển khai tên lửa tầm trung tại châu lục này trong vài tháng tới. Giới quan sát cho rằng trong bối cảnh hiệp ước INF với Nga sụp đổ, có thể Mỹ sẽ tái sử dụng tên lửa tầm trung đáng sợ MGM-31 cho các chiến lược mới tại Châu Á và Châu Âu.
DNVN - S-300V là phiên bản S-300 dành cho phòng không lục quân, nó được coi là hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo di động đúng nghĩa của Quân đội Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo