Tìm kiếm: tên-lửa-Cuba
Tháng 10/1962, cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đã chấm dứt kịp thời cứu thế giới thoát khỏi việc sụp đổ vì chiến tranh hạt nhân. Tháng 8-1963, nhằm ngăn ngừa một bi kịch tương tự xảy ra trong tương lai, Mỹ và Liên Xô đã thiết lập một đường dây liên lạc trực tiếp giữa 2 thủ đô.
Tạp chí National Interest điểm ra 5 tên lửa hành trình kỳ lạ của Liên Xô, sau này là Nga. Kỳ lạ là vì chúng giống máy bay hơn, được bắn đi từ máy bay, nhưng là tên lửa.
Có nhiều dấu hỏi và giả thuyết về điệp viên 3 mang Penkovsky - Đại tá tình báo Liên Xô, đồng thời là đặc vụ của CIA và MI16.
Những tàu sân bay như chiếc Đô đốc Kuznetsov của hải quân Liên Xô/Nga đặc trưng bởi các ống phóng tên lửa hành trình diệt hạm tầm xa P-700 Granit nằm ngay giữa đường cất hạ cánh, tại sao họ lại áp dụng thiết kế kỳ lạ nói trên.
Các nhà khoa học Canada đã tìm thấy tàn tích còn sót lại của một thành phố cổ chìm dưới khu vực ngoài khơi bờ biển Cuba ở độ sâu gần 200 mét.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Thượng nghị sĩ Mỹ Memendez từng nhận định rằng việc Venezuela "ngả nghiêng trước lời tán tỉnh" có thể biến chiến thuật "chọc ngón tay vào mắt nước Mỹ" của Iran thành sự thật.
Mỹ tuyên bố sẽ chuyển kho vũ khí hạt nhân của mình ở Đức sang Ba Lan nếu Berlin kiên quyết loại bỏ vũ khí hạt nhân, truyền thông Nga đã đưa ra cảnh báo “sắc lạnh” về vấn đề này.
Vị tỷ phú 89 tuổi gợi ý 2 cuốn sách nên đọc vào thời điểm này để có thể rút ra kinh nghiệm cũng như bài học vượt qua khủng hoảng tài chính.
Vào một đêm sáng trời tháng 3/1945, hơn 300 oanh tạc cơ B-29 của Mỹ dội liên tiếp 1.500 tấn bom xuống thủ đô Tokyo, tạo ra một trận bão lửa bao trùm thành phố và có thể đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người, chỉ trong vài giờ.
Năm 1945, bom do Mỹ dội xuống thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã tạo ra những cơn lốc xoáy lửa cuồng nộ, hút cả những tấm thảm khỏi nhà và cuốn chúng đi cùng đồ đạc, con người.
Chiến tranh Lạnh là một thời điểm căng thẳng địa chính trị giữa hai siêu cường, Mỹ và Liên Xô thông qua những chiến dịch, dự án quân sự động trời.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Ngày 13/10, Hải quân Mỹ đã bước qua sinh nhật thứ 244 của mình và sau 244 năm tồn tại, lực lượng này đã tham chiến ở gần như mọi vùng biển trên khắp thế giới.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo