Tìm kiếm: tên-lửa-mới
Theo truyền thông Nga, việc chiến đấu chống lại nhóm tấn công tàu sân bay của đối phương sẽ trở thành "trò giải trí" cho tiêm kích Su-30SM của Nga.
Mới đây, chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson đã đưa nhận định về tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga.
Theo hãng RT tiếng Ả Rập, Không quân Ai Cập chuẩn bị được tiếp nhận lô Su-35 đầu tiên từ Nga có số hiệu từ 9210 đến 9214.
50 năm trước, đúng vào đêm Giáng sinh, 5 tàu hộ vệ tên lửa lớp Saar-3 đã được đóng xong tại xưởng đóng tàu Felix Amiot ở Cherbourg, Pháp, theo hợp đồng giữa Israel và Pháp bị "đánh cắp" nhưng lực lượng bảo vệ cảng Cherbourg chẳng hề hay biết gì.
Với chương trình tên lửa tự vệ thu nhỏ (MSDM), không chỉ F-35 thành máy bay đánh chặn mà KC-46A cũng sở hữu khả năng đánh chặn như chiến đấu cơ.
DNVN - Tại Ukraine, việc hiện đại hóa phương tiện chiến đấu 9P149 của hệ thống tên lửa chống tăng tự hành Liên Xô 9K114 "Shturm-S" đã được thực hiện.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) cảnh báo bộ ba tên lửa do Triều Tiên chế tạo gần đây, có khả năng vượt qua mọi mạng lưới phòng không và tấn công chiến thuật.
Dùng động cơ bổ trợ cho tên lửa ARH là một sự kết hợp không ngoan, có thể đồng thời tận dụng ưu thế của cả hai công nghệ.
Tạp chí Focus (Đức) viết, hệ thống tên lửa phòng không thế hệ mới S-500 Prometheus (hay Triumfator-M) của Nga đi trước các đối tác phương Tây khoảng 15-20 năm.
Hệ thống tên lửa phòng không thế hệ mới S-500 Prometheus (hay Triumfator-M) sẽ có khả năng phá hủy vũ khí siêu thanh trong không gian gần Trái đất.
DNVN - Máy bay trực thăng tấn công Ka-52M của Nga sẽ là chủ sở hữu tên lửa hành trình tầm xa nhất trên thế giới.
Oanh tạc cơ Tu-95MS của Nga vừa có màn khai hỏa thành công với tên lửa có tầm bắn siêu xa.
Theo nhà sản xuất Nga, siêu máy bay Il-76MD-90A và Il-78M-90A có thể chặn được mọi tên lửa tấn công nhờ trang bị mới.
Quân đội Nga cho biết họ đã tìm ra một cách đơn giản để bắn hạ máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ thông qua tổ hợp tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) thế hệ mới có tên Verba.
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo