Tìm kiếm: tình-báo-quân-sự

Đại chiến thế giới lần thứ 2 (ĐCTGII), bên cạnh những trận chiến khốc liệt trên chiến trường thì còn có những trận đánh khác và cũng quan trọng không kém lại diễn ra trong những hoàn cảnh cực kỳ bí mật và ly kỳ. Tòa lâu đài Colditz (một lâu đài theo phong cách Phục Hưng trở thành nhà tù trong thời kỳ ĐCTGII tọa lạc ở vùng Saxony của nước Đức)...
Trong phim, ảnh và sách báo, các điệp viên luôn xuất sắc và sành điệu, với những pha hành động gay cấn. Tuy nhiên, trong đời thực, gián điệp là một nghề không hề dễ dàng và đôi khi phải trả giá. Dưới đây là những “vụ” đáng kinh ngạc nhất trong lịch sử của các đặc vụ trong đời thực.
Gorenevsky là con trai của Sa hoàng Nga Nicholas II, ông ta trốn từ Nga sang Ba Lan đổi họ đổi tên trà trộn vào cơ quan tình báo Ba Lan để rồi trở thành một điệp viên. Tháng 4 năm 1958, Gorenevsky gửi thư đề nghị được tình nguyện làm gián điệp cho Hoa Kỳ, ngày lễ Giáng sinh năm 1960, ông này trốn sang Hoa Kỳ...
Vào ngày 11 tháng 9 năm 1999, chính phủ Anh đã tiết lộ một vụ gián điệp cho thế giới bên ngoài. Người phụ nữ 87 tuổi, Melida Norwood đã làm việc cho KGB của Liên Xô trong hơn 40 năm từ những năm 1930 đến những năm 1970.
Projekt-26 còn được biết đến bằng tên gọi tắt P-26 chính thực ra là đội quân nằm vùng ở Thụy Sỹ gánh trọng trách phản công một khi đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược. Sự tồn tại của P-26 (cùng với P-27) như một trong các cơ quan tình báo tuyệt mật đã bị che đậy kỹ bởi cơ quan tình báo quân sự Thụy Sỹ (UNA)...
Sử gia Thụy Điển, Bengt Jangfeldt, chỉ ra rằng điệp viên Raoul Wallenberg từng tham gia một khóa huấn luyện của Vệ binh Thụy Điển (nơi ông làm giảng viên), vai trò của Raoul là nhằm đảm bảo tình hình nguồn cung thời chiến của nước này. Mặt khác, cũng như nhiều công ty Thụy Điển khác hoạt động thương mại thời chiến...

End of content

Không có tin nào tiếp theo