Tìm kiếm: tín-dụng-tháng-5
Trả lời câu hỏi chất vấn sáng 6/11 của đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) về tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đồng thời đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết giải pháp đạt mục tiêu tăng trưởng 14% năm 2023, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tín dụng tăng thấp là do cầu tín dụng.
Tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Tính đến ngày 24/10, tín dụng đối với kinh tế tăng 6,81% so với cuối năm 2022, trong khi đó từ tháng 5/2023 trở lại đây đã tăng nhanh hơn. Tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Việc chính sách phòng dịch COVID-19 tại Trung Quốc dần được nới lỏng đã thúc đẩy sự phục hồi của hoạt động đầu tư sản xuất, kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu vay vốn.
Với động thái siết tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro như chứng khoán, bất động sản và nắn lại việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, giới chuyên gia cho rằng, những điều này sẽ khiến áp lực vay vốn dồn sang hệ thống ngân hàng, đẩy tăng trưởng tín dụng cao hơn trong năm nay.
Trong 2 tháng qua, tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng bình quân đạt gần 1,2%/tháng, mức tăng cao gần gấp đôi mức trung bình 9 tháng đầu năm.
Nhiều doanh nghiệp đã trải qua thời kỳ “đóng băng”, đến nay vẫn khó khăn do hàng tồn kho nhiều, không có nhu cầu vay vốn, dẫn đến tiền ứ đọng tại các ngân hàng thương mại.
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
Tín dụng trong tháng 6/2019 tăng trưởng mạnh là do yếu tố thời vụ và một số ngân hàng đã đáp ứng tiêu chuẩn Basel II về an toàn vốn.
(DNVN) - Theo số liệu của Cục Thống kê TP. Hà Nội, dư nợ tín dụng của TP tháng 3/2016 được cải thiện, tăng 1,2% so với thời điểm cuối tháng 12/2015 và tăng 1,2% so với cùng kỳ.
(DNVN) - Tổng dư nợ cho vay của TP. Hà Nội tháng 1/2016 ước đạt 1.249 nghìn tỷ đồng, tăng 0,9% so tháng trước.
Chỉ khi nguồn vốn được bơm đúng mục tiêu khi đó dòng tiền đi ra mới có ý nghĩa lan tỏa, thúc đẩy nền kinh tế phát triển - Th.S Bùi Ngọc Sơn.
Nếu tín dụng tăng trưởng dựa vào trái phiếu Chính phủ, phần lớn cho DNNN thì sẽ chèn lần doanh nghiệp tư nhân, nền kinh tế khó phục hồi. Đó là lo ngại của nhiều chuyên gia kinh tế sau bức tranh tổng quan thị trường tài chính vừa được Ủy ban giám sát tài chính quốc gia công bố.
Tín dụng trong quý I/2014 đã tăng trưởng dương 0,01%. Riêng trong tháng 3/2014, tín dụng tăng trưởng tới 1,35%. Nhưng riêng vốn chảy vào trái phiếu đã tương đương với 1,09% tăng trưởng tín dụng.
Trong thông điệp gửi các cơ quan báo chí vào tối 2/4, Ngân hàng Nhà nước cho biết tín dụng đến tháng 3 đã có tăng trưởng thực, có tác dụng mở rộng đầu tư để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Điều này mở ra chiều hướng tích cực để ngành ngân hàng đạt kế hoạch tăng trưởng tín dụng của năm 2014.
Ứ vốn, các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất. Tuy nhiên, đây chưa phải là tin mừng đối với doanh nghiệp (DN), bởi dù lãi suất hạ, thì đa phần DN vẫn chưa thể tiếp cận vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo