Tìm kiếm: tôn-Ngộ-Không
Trong Tây Du Ký, nếu Phật Tổ Như Lai không ra tay ngăn cản, Ngọc Đế có lẽ đã phải nhường ngôi cho Tôn Ngộ Không. Sự thật có đúng là như vậy không.
Suốt dọc đường đến Tây Thiên, Tôn Ngộ Không ra tay hàng phục rất nhiều yêu quái nhưng không phải yêu quái nào Đại Thánh cũng có thể diệt trừ.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai lần, kiên quyết mãi không chịu tha thứ.
Từ yêu tinh, người trần cho đến bậc thần tiên cũng đều có lúc phải dao động trước vẻ tuấn tú, khí chất hơn người của Đường Tăng.
Trấn Nguyên Tử và Như Lai, một người là tổ dòng địa tiên, một là Phật tổ. Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không dùng Cân đẩu vân vẫn không thoát khỏi bàn tay Như Lai. Sau này khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không cũng một lần nữa không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy giữa Trấn Nguyên Tử và Như Lai, ai tài phép hơn.
Nàng vốn dĩ chỉ là kẻ “vô tình” xuất hiện trong kiếp nạn mà bộ ngũ thỉnh kinh phải đối mặt ở Hỏa Diệm Sơn. Nhưng kết cục mà nàng phải chịu, là người thương bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây. Nàng là Ngọc Diện Công Chúa, vợ hai của Ngưu Ma Vương.
Tề Thiên Đại Thánh là ai, danh tính sư phụ của Tôn Ngộ Không và cái chết thật - giả của vua khỉ là những bí ẩn gây nên nhiều tranh luận trong Tây Du Ký.
Trong “Tây Du Ký”, Tôn Ngộ Không đã lênh đênh trên biển cả suốt nhiều năm trời để tầm Sư học Đạo. Ai cũng nghĩ rằng Ngộ Không phải đơn độc suốt cả cuộc hành trình. Nhưng kỳ thực còn có một người bạn đồng hành cùng Ngộ Không trên một đoạn đường dài – Nhân vật đặc biệt ấy là ai.
Trong Tây Du Ký, không chỉ bị giam dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Tôn Ngộ Không còn lần thứ hai bị đè dưới núi thậm chí còn thảm hơn cả lần đầu.
“Tây Du Kí”, “ Hồng Lâu Mộng”, “ Thủy Hử”, “ Tam Quốc Diễn Nghĩa” được coi là 4 tác phẩm văn học kinh điển trong nền văn học cổ đại Trung Quốc. Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng bất tận để mọi người cùng trò chuyện, bàn tán.
Ngoài thiên chất vốn có, Tôn Ngộ Không còn cầm trong tay những món vũ khí lợi hại để có thể đạt được bản lĩnh thần thông, vang danh Tam Giới, tu thành chính quả.
Đại náo Thiên Cung được xem là một trong những phần hấp dẫn nhất của Tây Du Ký. Đó là lúc Ngộ Không tự do nhất, uy phong nhất, nhưng cũng là phần chứa nhiều bí ẩn nhất.
Tam Muội Chân Hỏa là ngọn lửa có ở lò Bát Quái và là pháp khí của Hồng Hài Nhi. Vậy tại sao Tôn Ngộ Không không bị lửa trong lò Bát Quái thiêu chết mà lại suýt bị lửa của Hồng Hài Nhi đoạt mạng.
Trong nhiều tiểu thuyết, thần thoại châu Âu, một số vũ khí trứ danh thuộc về những anh hùng, vị thần.... Chúng mang sức mạnh và quyền năng to lớn giúp chủ nhân làm được những điều tưởng chừng như không thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo