Tìm kiếm: tăng-trưởng-xuất-khẩu
DNVN - Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2023 đạt 393-394 tỷ USD. Điều này đòi hỏi nỗ lực lớn cùng sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan, địa phương, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
Nghị quyết 01 đã nhấn mạnh nhiều giải pháp quan trọng, có nhiều điểm mới đáng chú ý để ứng phó với những diễn biến khó lường trong năm nay.
Sau khi Nghị quyết 01 được ban hành, nhiều bộ ngành, địa phương đã ngay lập tức xây dựng Kế hoạch hành động để triển khai thực hiện.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị "Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023”, sáng 13/1, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Lê Minh Hoan khẳng định năm 2023, ngành nông nghiệp sẽ nhanh chóng cụ thể hoá những quyết sách quan trọng.
Dù còn nhiều thách thức song năm nay, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
HSBC dự báo Việt Nam nhiều khả năng tiếp tục là một trong những nước tăng trưởng vượt trội ở châu Á.
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
Với 101,22 tỷ USD, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu đầu tiên từ trước đến nay cán mốc 100 tỷ USD/năm và tiếp tục giữ vững vị thế là thị trường XK lớn nhất của Việt Nam.
USAID cho rằng môi trường kinh doanh của Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn sau nhiều nỗ lực cải thiện thương mại, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Do đó, quá trình này cần được tiếp tục duy trì.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với không ít thách thức khi thị trường bị thu hẹp, các rào cản kỹ thuật từ phía thị trường châu Âu. Trong khi đó, doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, lãi suất tăng nhanh, quy trình hoàn thuế VAT cho một số mặt hàng xuất khẩu chậm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo