Tìm kiếm: tưới-nhỏ-giọt
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Xác định để người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định, có thu nhập và vươn lên thoát nghèo, Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố đã tăng cường tư vấn, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thành viên.
Chỉ bằng cách mày mò, học hỏi qua sách báo, mạng Internet ông Nguyễn Khắc Mạnh – Giám đốc HTX Dịch vụ và Nông nghiệp Đình Bảng, Từ Sơn (Bắc Ninh) đã tự thiết kế được nhà ươm cây giống và hệ thống tưới nước nhỏ giọt công nghệ Israel mang về thu nhập hàng tỷ đồng/năm cho gia đình.
Một nông dân ở Hậu Giang trước đây chỉ biết trồng lúa, nhưng hai năm nay đã mạnh dạn đầu tư hơn nửa tỷ đồng để trồng dưa lưới. Đến nay, gia đình ông thu bạc tỷ nhờ vườn dưa lưới xanh mướt, trĩu quả, giá thành cao.
Không trồng cà chua từ đất, tưới nước như thông thường, chị Thủy sử dụng hỗn hợp lên men từ trứng gà, sữa tươi và mật mía làm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Tổng diện tích cây sầu riêng ở huyện Cẩm Mỹ tuy không lớn nhưng lại nổi tiếng thơm ngon, chuẩn sạch. Điều đặc biệt là hướng làm sầu riêng sạch ở đây xuất phát từ mong muốn thực tế của nông dân.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển sâu rộng và từng bước nâng cao về số lượng lẫn chất lượng.
Đến với nông trại xanh này, du khách vừa được học cách trồng rau sạch, được thưởng thức rau sạch tại chỗ, thậm chí có rau sạch mang về.
Đạ K’Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K’Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.
Vườn dâu tây sai trĩu quả, đạt năng suất, chất lượng ngoài mong đợi của chủ nhân khiến những nông dân lâu đời, nhiều kinh nghiệm canh tác loại cây này tại Đà Lạt cũng phải thán phục.
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Từ bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu để theo đuổi phương thức sản xuất tập trung, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ), áp dụng các mô hình tiên tiến trong sản xuất, đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đổi đời.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Trong đó có khoảng 30-40 gian hàng giới thiệu sản phẩm cà phê và 65 gian hàng trưng bày giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo