Tìm kiếm: tề-thiên-đại-thánh
Ngay cả pháp nhãn của Quan Âm Bồ Tát, gương chiếu yêu của Ngọc Đế cũng không nhìn ra đây Tôn Ngộ Không thật, đâu là giả chứng tỏ Lục Nhĩ Mỹ Hầu có công phu lợi hại.
Gậy Như Ý có thể thu nhỏ, phóng to, phân thân biến hóa khôn lường nhưng chẳng phải là vũ khí lợi hại nhất trong Tây Du Ký.
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
Phàm là những ai từng đọc qua Tây Du Ký đều cho rằng, sư phụ chân chính của Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư – người truyền dạy 72 phép biến hóa.
Bí ẩn về thân thế thực sự của Tôn Ngộ Không gây ra nhiều tranh cãi với những người nghiên cứu lịch sử.
Tôn Ngộ Không là một trong những nhân vật quan trọng và nổi tiếng nhất trong Tây Du Ký. Bản tính phức tạp và đa chiều của Mỹ Hầu Vương luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người hâm mộ.
Giữa Tôn Ngộ Không và Nhị Lang Thần Dương Tiễn, ai mới là chiến thần mạnh nhất trong Tây Du Ký.
Bộ phim Tây Du Ký gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ. Trong bộ phim này, nhiều người đặc biệt yêu thích nhân vật Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại luôn mang bên mình chiếc gậy Như Ý. Tôn Ngộ Không cất gậy Như Ý ở vành tai với lý do hết sức khó tin.
Trong phim Tây Du Ký, để chế ngự Tôn Ngộ Không, Quan Âm Bồ Tát đã đưa y một chiếc vòng kim cô bằng vàng với mục đích chế ngự tâm ma của khỉ đá.
Phàm là những ai từng đọc qua Tây Du Ký đều cho rằng, sư phụ chân chính của Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư – người truyền dạy 72 phép biến hóa.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Tôn Ngộ Không đáng lẽ có thể dùng gậy Như Ý để phá tan Ngũ Hành Sơn thoát ra ngoài, nhưng Phật Tổ đã dùng một vật vô cùng lợi hại để khóa chặt “con khỉ cứng đầu” tận 500 năm.
Ai cũng biết, trong "Tây Du Ký" thì Ngọc Hoàng và Như Lai thân phận cao quý, tu vi thâm hậu nhưng rốt cuộc luận về sức mạnh thì ai hơn ai.
Thiết Phiến Công Chúa – Bà La Sát, chủ nhân của Quạt Ba tiêu là nhân vật duy nhất xuất hiện trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng không bị huynh đệ Ngộ Không đánh chết hay thần Phật thu phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo