Tìm kiếm: tỉa-cành
Nghệ sĩ Thành Lộc không sai khi nói rằng “Ai cũng có thay thế, kể cả Hoài Linh”. Thế nhưng, rất hiếm ai có thể làm được những điều như Hoài Linh. Nam danh hài luôn chiếm vị trí đặc biệt trong lòng khán giả.
Hoài Linh: Danh hài giản dị không ngờ, mời vợ chồng Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn và các anh em đến chơi đền thờ Tổ của mình.
Nhãn xuồng tuy thưa trái, sản lượng không cao bằng các loại khác nhưng cơm dầy, ráo nước, ngọt thanh, nhẹ nên được nhiều người ưa chuộng.
Anh Phạm Văn Trọng (35, tuổi, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) sở hữu vườn hoa hồng rộng 7.000m2 với khoảng 3 vạn chậu, đặc biệt có chậu được bán với giá hơn 150 triệu đồng.
Đến giờ ông Sồng A Mang vẫn chẳng thể ngờ nhờ cây sơn tra mà gia đình ông có thể thoát nghèo, trở thành hộ giàu, ở nhà lầu to nhất bản núi, thu tiền tỷ/năm, giúp nhiều lao động trong vùng có thu nhập từ 6-9 triệu đồng/tháng.
Mẫu đơn ta (nam mẫu đơn) có tên khoa học là Ixora coccinea. Ngoài việc được trồng làm cảnh, rễ cây còn được dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa cảm sốt, đau nhức, lỵ; hoa cũng dùng để chữa lỵ như rễ.
Ông Trần Đức Văn ở tổ 15, phường Tân Phong, TP.Lai Châu, tỉnh Lai Châu, là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP.Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai trĩu cành.
Ngắm nhìn toàn bộ sân thượng trồng cây và hoa của gia đình chị Bình, mọi người chỉ có thể thốt lên bằng cả sự thán phục, ngưỡng mộ rằng: phải yêu cây lá, thiên nhiên lắm mới có động lực để trồng cả "trang trại" trên cao như vậy.
Ông Trần Đức Văn, tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai như sung.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Trước thực tế mất mùa vải năm nay thì một vườn vải thiều có một không hai ở thôn Chão Cũ (xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang) vẫn cho năng suất khá cao khi chủ vườn là một người dân tộc Sán Dìu đã có bí quyết bắt cây vải thiều ra hoa, đậu quả ngay trên thân cây.
Vải thiều Bắc Giang năm nay được giá cho thấy giá trị của loại đặc sản này ngày càng được thị trường trong nước và quốc tế đón nhận. PV Dân trí có dịp đến thăm và ghi nhận hướng nuôi trồng của một trong những vườn vải điển hình trên đất vải Lục Ngạn nổi tiếng.
Sau khi xuất ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Cuốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại tổng hợp trồng xoài tượng da xanh "khổng lồ" và nuôi bò sinh sản. Sau những nỗ lực không mệt mỏi, giờ mỗi năm ông Cuốc có tiền cục, thu mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Giá cà phê liên tục đi xuống đến mức thấp nhất trong hàng chục năm qua. Ở thủ phủ cà phê Tây Nguyên, người nông dân thấp thỏm lắng nghe từng ngày, nhưng vẫn chưa thấy tín hiệu vui. Tuy vậy, mùa thu hoạch bơ, sầu riêng… đang đến, giúp bà con dịu bớt nỗi lo lắng, tiếp tục gắn bó với vườn cà phê của mình.
Cứ mỗi mùa na ra hoa nở rộ, người nông dân trồng na nơi Ải Chi Lăng (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) lại tất bật, tỷ mỉ chọn từng bông hoa thụ phấn cho na. Nhờ vậy mà quả na nơi đây nổi tiếng ngon ngọt, hàm lượng đường, dinh dưỡng cao và cho năng suất cao mang lại nguồn thu lớn cho bà con dưới chân núi Cai Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo