Tìm kiếm: tỉa-cành
Ở ấp Nam Bến Sỏi (xã Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh), mô hình trồng tre Điền Trúc lấy măng của ông Nguyễn Văn Hưng- tên thường gọi là ông Năm Hưng được nhiều người biết đến.
Lão nông Lù Văn Địa, bản Lả Sẳng (phường Chiềng An, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) từng ăn nên làm ra với nghề trồng dâu nuôi tằm nhưng do điều kiện không có, ông Địa chuyển sang trồng cây mận. Nhờ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cây mận sinh trưởng và phát triển rất tốt. Từ cây mận, gia đình ông Địa đã có cuộc sống ổn định, từng bước làm giàu.
Với kinh nghiệm trong nhiều năm gắn bó với cây mít Thái, ông Nguyễn Quốc Khánh ở thôn 8, xã Nhân Cơ (Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông) đã phát triển vườn cây mít theo hướng an toàn nên năng suất, chất lượng luôn bảo đảm, được người tiêu dùng ưa chuộng. Ông Khánh đã ủ phân cá bón cho vườn mít Thái.
Đến thăm vườn xoài rộng 6ha của ông Nguyễn Bá Tân, sinh năm 1954 (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) mới thấy sự năng động của người nông dân này. Ông Bá Tân đã kỳ công ghép mắt xoài Đài Loan lên 2.000 gốc xoài ta (xoài cỏ) và sau ghép cây nào cây nấy ra sai trĩu quả, toàn trái to bự, sau khi trừ chi phí ông Tân thu lời hơn 3 tỷ đồng mỗi năm từ vườn xoài.
Hai cây duối cổ có tuổi đời hơn 100 năm thuộc quyền sở hữu của anh Nguyễn Văn Thắng (Nam Đàn - Nghệ An) cắt, tỉa chăm sóc và biến nó thành cổng nhà. Tưởng chừng chỉ là chiếc cổng đơn giản, nhưng giá trị của nó đã được chủ nhân ra giá 700 triệu đồng.
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và chăm sóc bởi Diễn, lão nông Nguyễn Hữu Trình, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bỏ túi hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Khu vườn hoa hồng của bà Lê Thị Minh, bản Tân Thảo (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) ai đi qua cũng thích thú bởi khu vườn đẹp, hoa hồng nở đỏ rực. Chỉ trồng và chăm hoa hồng trên diện tích đất 6.000 m2 trong thung lũng mà mỗi năm bà Minh thu cả trăm triệu đồng.
Chỉ vì đam mê vẻ đẹp của hoa hồng, chàng trai trẻ 9X Lê Xuân Khương, tổ 21 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) quyết định bỏ việc ở ngân hàng – công việc mà nhiều người mơ ước, để về trồng hoa hồng. Mỗi năm, 9X Lai Châu nhẹ nhàng “bỏ túi” hơn 200 triệu đồng tiền lãi từ bán các loại hồng ngoại, hồng cổ cho khách.
Với hơn 700 gốc ổi lê Đài Loan, cho sản lượng thu hoạch mỗi tháng đạt từ 1,5- 2 tấn, cùng giá bán 15.000 đồng/kg, gia đình anh Nguyễn Văn Quyên, 37 tuổi, xã Yên Phong, huyện Yên Mô (Ninh Bình) mỗi tháng có lãi gần 20 triệu đồng.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Đó là kết quả sau 20 năm bỏ phố lên núi đổ công, đổ sức vào kinh tế vườn đồi của vợ chồng anh Nguyễn Quang Huy và chị Khiếu Thị Mai, ở bản Tràng Bắn, xã Đồng Vương (huyện Yên Thế, Bắc Giang).
Lão nông Lò Văn Dủng (sinh 1960), dân tộc Thái ở bản Nà Vai (xã Mường É, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) – người tiên phong trồng thành công cây chè lai trên đất Mường É. Từ trồng cây bẻ cành, bán lá này mà mỗi năm ông Dủng thu hơn 100 triệu đồng.
Nhờ trồng đào thế để phục vụ nhu cầu chơi hoa trong dịp Tết Nguyên Đán, ông Trần Ngọc Khản,tổ 7, phường Chiềng Sinh (TP.Sơn La, tỉnh Sơn La) đã thu lãi trên 120 triệu đồng.
Với giá bán dao động từ 35.000 - 50.000 đồng/kg táo, ổi cao hơn thời điểm ngày thường từ 10.000 - 20.000 đồng/kg, các nhà vườn trồng ổi, táo ở huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) đã “cháy” hàng.
Chiều 28 Tết, trời Hà Nội đang nắng rát chẳng khác gì ngày hè, chịu cảnh màn trời chiếu đất 2 tuần qua, anh Duỹ bỏ hết, ôm khoảng 100 triệu đồng về cay đắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo