Tìm kiếm: tốc-độ-tăng-trưởng-tín-dụng
Ngân hàng Nhà nước cho biết, sẽ nghiên cứu điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ.
Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công được xem là "nhóm thuốc" quan trọng để điều trị cho sức khỏe của kinh tế TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến ngày 28/3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,1% so với cuối năm 2022, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2022. Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng theo chủ trương của Chính phủ.
DNVN - Theo báo cáo xếp hạng 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu và sức mạnh thương hiệu mạnh nhất thế giới năm 2023 vừa được Brand Finance công bố, các thương hiệu ngân hàng Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng tổng thể về giá trị thương hiệu vượt 2 tỷ USD, tương đương tăng tới 31,3% so với năm 2022.
Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần tăng trưởng tín dụng từ 14% lên mức trên 15,5 - 16%, các ngân hàng thương mại đã được phân bổ thêm dư địa để cho vay.
Sau khi được phân bổ thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đang nhanh chóng triển khai các chương trình ưu đãi để đẩy vốn ra nền kinh tế.
DNVN - Chia sẻ tại "Diễn đàn Đẩy mạnh liên kết vùng - Tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã" ngày 26/10, TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh Báo cáo của Trung tâm Hạ tầng toàn cầu GIH: Việt Nam cần 25-30 tỷ USD/năm cho cơ sở hạ tầng nên rất cần nguồn vốn tư nhân.
DNVN - Theo Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), 9 tháng năm 2022, tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tăng 7,7%, chiếm hơn 20% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, tập trung chủ yếu vào ngành thương mại, dịch vụ.
Một số chuyên gia ngân hàng cho biết: Tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam rất nhanh những năm gần đây đòi hỏi quy mô vốn của các ngân hàng cũng phải mở rộng. Hiện các ngân hàng vẫn còn nhiều dư địa để nâng vốn, cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR).
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
Báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về các vấn đề liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 31/5, tín dụng tăng 8,04% so với cuối 2021 và tăng 16,94% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với room tín dụng hiện nay, chắn chắc sẽ không đáp ứng đủ nên nhiều ngân hàng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét nâng hạn mức tín dụng.
DNVN - Toạ đàm "Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản (BĐS) - Chính sách và tác động” sáng 11/5, nhiều đại biểu đã đưa ra kiến nghị: Việc kiểm soát nguồn vốn vào khu vực này nên có lộ trình, có rà soát. Không nên thực thi chính sách siết nguồn vốn vào BĐS theo kiểu “giật cục” và “đánh đồng”.
Với động thái siết tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro như chứng khoán, bất động sản và nắn lại việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, giới chuyên gia cho rằng, những điều này sẽ khiến áp lực vay vốn dồn sang hệ thống ngân hàng, đẩy tăng trưởng tín dụng cao hơn trong năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo