Tìm kiếm: tổ-chức-sản-xuất
Xuất phát từ nhóm sở thích, hình thành tổ hợp tác rồi phát triển thành HTX, HTX nông nghiệp Đồng Tâm 3 (Hiệp Hòa, Bắc Giang) đang từng bước khẳng định vị thế vững chắc trên thị trường nhờ phương thức sản xuất hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc, Tiến sĩ Tô Hoài Nam đã có bài tham luận chia sẻ những đánh giá về phát triển kinh tế tư nhân. Ông đã thẳng thắn chỉ ra 15 điểm tồn tại hạn chế tác động không tốt đến phát triển, đưa ra kiến nghị về cải cách thể chế để hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Đạ K’Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K’Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.
Thực hiện phát triển sản phẩm địa phương để giúp các hộ dân xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giảm nghèo là những gì HTX Miến dong Cốc Phường đã và đang làm.
Vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm tới 30-50% trong tổng đầu tư xây dựng. Việc sản xuất VLXD được cho là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không nhỏ bởi tiêu tốn nhiều tài nguyên, tạo ra các chất thải độc hại. Vì vậy, việc tìm kiếm các vật liệu “xanh” thay thế được nhiều tổ chức quan tâm.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
Mô hình nuôi cá lồng bè trên biển tại xã đảo Tiên Hải (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả vượt trội nhờ phương thức sản xuất an toàn, hiện đại, chủ động trong ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, mở rộng thị trường.
Sở NN&PTNT Hà Nội vừa có báo cáo rà soát kết quả 2 năm thực hiện Quyết định số 461/QĐ-TTg ngày 27/4/2018 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án phát triển 15.000 HTX, liên hiệp HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020.
Áp dụng nghiêm túc phương pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, trại lợn của ông Lê Mạnh Quý (Lào Cai) thu về nguồn lợi lên đến cả trăm triệu mỗi ngày.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo