Tìm kiếm: tổng-công-ty-May-10
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn.
Chuyên gia cho rằng các FTA sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi của doanh nghiệp sau Covid-19, nhưng khả năng tận dụng đến đâu còn phụ thuộc vào sự đầu tư, chuẩn bị của từng đơn vị.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ Covid-19, nhưng Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) kiên trì mục tiêu bảo vệ gần 160.000 người lao động.
DNVN - Trong cơ cấu chuỗi giá trị các sản phẩm dệt may do May 10 sản xuất, không chỉ quan tâm đến việc tạo ra các dòng sản phẩm theo xu hướng và hợp thị hiếu khách hàng mà còn nghiên cứu để nâng cao giá trị của sản phẩm dựa trên việc áp dụng phần mềm, công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Nhiều DN đang tập trung tổ chức lại sản xuất với chủ trương đa dạng hóa nguồn nguyên liệu đồng thời tạo chuỗi liên kết trong tiêu thụ sản phẩm.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất tăng thêm 3 ngày nghỉ trong năm. Đề xuất ngay lập tức gây tranh cãi, nhiều doanh nghiệp cho rằng đề xuất chỉ hợp lý khi năng suất lao động tăng thêm.
Mô hình trường nghề trong doanh nghiệp được xem là giải pháp hiệu quả trong gắn đào tạo với thị trường lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo