Tìm kiếm: tự-do-hóa-thương-mại
Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.
Mỹ vẫn muốn duy trì sự hiện diện quân sự và sử dụng các lực lượng sát thương nhằm bảo toàn vị thế toàn cầu nhưng sợ chiến đấu trực tiếp.
DNVN - Việc Bộ Công Thương Ấn Độ đột ngột áp đặt chính sách hạn chế NK hương nhang và các chế phẩm khác được coi là chính sách nghiệt ngã đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hương nhang XK sang Ấn Độ. Tuy nhiên, đây cũng là lời thức tỉnh đối với các doanh nghiệp nước ta, qua đó cần rút ra bài học trong hoạt động sản xuất kinh doanh...
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Quảng Nam vẫn còn “thờ ơ” với việc nắm bắt các quy định, thông tin về phòng vệ thương mại dẫn đến việc các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước thì chưa vận dụng các quyền để bảo vệ mình trên “sân nhà”.
Chuyến công tác của Thủ tướng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng cả về song phương và đa phương.
DNVN - Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) muốn tồn tại và phát triển phải thể hiện được thương hiệu trên mạng xã hôi, bởi thông qua mạng xã hội có thể kết nối khách hàng và đối tác, từ đó mới nâng giá trị thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Ngày 14/1, Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam: Doanh nghiệp phải biết lấy cạnh tranh là động lực
(DNVN)- Ngày 11/1, Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ phối hợp với Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến lực lượng lao động trẻ và nền kinh tế Việt Nam”.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, thị trường xuất khẩu đã mở rộng vào các nước châu Mỹ, Trung Đông….
Đối thoại với các doanh nghiệp APEC, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh CPTPP đem lại nhiều lợi ích to lớn cho các thành viên; với việc phê chuẩn CPTPP và hướng tới ký kết, phê chuẩn EVFTA, liên kết kinh tế của Việt Nam thực sự chuyển sang giai đoạn mới.
Hội nghị đã thông qua 63 văn kiện hợp tác của ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác trên các lĩnh vực chính trị-an ninh, kinh tế và văn hoá-xã hội.
Khi CPTPP được phê chuẩn, Việt Nam cần phải có những bước cải cách đột phá mạnh mẽ trong nhiều các lĩnh vực nhằm hóa giải những thách thức đặt ra.
Phát biểu tại lễ khai mạc Hội chợ CIIE 2018 lần thứ nhất tại Thượng Hải, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, 1 quốc gia khó có thể tự mình phát triển nếu không mở cửa hội nhập, liên kết để cùng nhau tạo nên những 'ngọn núi cao'...
End of content
Không có tin nào tiếp theo