Tìm kiếm: thương-hiệu-sản-phẩm

Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (NNN) của tỉnh, những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ chính nguồn lực và thế mạnh sẵn có của địa phương.
DNVN - Với quy mô hơn 40 dự án, kế hoạch sẽ cho ra thị trường 8.000 sản phẩm trong năm 2020, Novaland sẽ mở rộng kênh phân phối bằng việc hợp tác với các đại lý, cùng với hệ thống bán hàng nội bộ chính là điểm mạnh của Novaland. Novaland áp dụng các hệ thống công nghệ của tập đoàn để tổ chức bán hàng online, telesales.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
Nguyễn Thị Hoài là một cô gái 9X còn rất trẻ, Giám đốc Công ty TNHH Mộc Thanh Trà Việt Nam, có trụ sở ở phường Kim Dinh, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã mày mò nghiên cứu để cho ra một loại trà làm từ đậu đen xanh lòng kết hợp với cây hà thủ ô và cỏ ngọt để làm mô hình khởi nghiệp và hiện nay Hoài rất thành công với mô hình này.
DNVN - Doanh nhân Nguyễn Tố Uyên đã từng rất thành công khi kinh doanh online chuỗi thời trang và phụ kiện. Khi Covid-19 bùng phát, doanh thu giảm 80%, chị đã mạnh dạn chuyển mô hình kinh doanh sang các sản phẩm thực phẩm thiết yếu và đã rất thành công. Chị quan niệm: “Hãy luôn đổi mới tư duy, thay đổi bản thân phù hợp với môi trường kinh doanh".
Cơ sở thu mua chế biến thủy hải sản của chị Trương Thị Nga, ở tổ dân phố Nhân Thọ, phường Quảng Thọ (TX.Ba Đồn) có doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương. Thương hiệu nước mắm của chị không chỉ nổi tiếng trong tỉnh mà còn mở rộng ra các tỉnh, thành phố khác.

End of content

Không có tin nào tiếp theo