Tìm kiếm: thầy-tu
Ebi là một chú khỉ bất trị trước khi gặp được Mickey, người bạn tri kỷ giúp Ebi vượt qua mặc cảm, trưởng thành hơn, đáng yêu hơn.
Cá thầy tu, cá mặt quỷ là những loài cá xấu xí, thậm chí có độc nhưng khi chế biến thành các món ăn thì chúng lại có hương vị ngon tuyệt.
Hơn 20.000 chú chuột được đối xử như thú cưng ở ngôi đền Karni Mata, Ấn Độ.
Các bộ phim Tết 2020 đang gấp rút hoàn thành để phục vụ khán giả. Tính thời điểm hiện tại, phim 1 triệu USD của Trường Giang gây chú ý nhất.
Những bức phù điêu với hình ảnh giống chiếc trực thăng và tàu ngầm được tìm thấy trong các đền thờ cổ đặt ra câu hỏi: Người Ai Cập cổ từng sở hữu những thiết bị này.
Người kết hôn với động vật, mới nghe qua ai cũng cảm thấy đó là một câu chuyện thật sự hoang đường. Nhưng chuyện hoang đường ấy vẫn diễn ra ở Ấn Độ.
Sau 2 thế kỷ tồn tại, Hiệp sĩ dòng Đền bị sụp đổ bởi chính nỗi sợ hãi 'vô hình' của các vị vua châu Âu.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Chất độc gây chết người của ếch phi tiêu, cây phụ tử, cây sandbox... được tẩm trên các mũi tên là nỗi kinh hoàng của các con thú hoang.
Bộ kimono bị 'nguyền rủa' có tên Meireki khiến dư luận rúng động khi làm cho Edo (tên gọi cũ của thủ đô Tokyo, Nhật Bản ngày nay) bị thiêu rụi. Thêm nữa, bộ kimono này còn khiến 3 thiếu nữ chết cùng một ngày hết sức bí ẩn.
Cây phụ tử, còn được gọi là 'nữ hoàng độc dược' là một trong những loài cây độc nhất thế giới khi nó có thể gây nguy hiểm cho những ai ăn phải hoặc thậm chí chỉ chạm vào nó.
Một điểm chung giữa các bộ phim này là những thầy tu giải cứu các nhân vật bị quỷ ám, ma nhập cuối cùng đều phải hy sinh tính mạng của mình một cách bí ẩn.
Nếu là fan của 'Tây du ký', khán giả sẽ không thể bỏ qua phần 3 - kiếp nạn 'Nữ nhi quốc' với nhiều chi tiết thú vị, khác xa bản 1986.
Giống như nhiều loại vũ khí quan trọng khác, quân đội Ấn Độ sẽ 'làm phép' cho chiến đấu cơ trước khi chính thức sử dụng nó trong biên chế với niềm tin rằng sau khi cúng bái đầy đủ, chiến đấu cơ sẽ hoạt động tốt, không xảy ra sự cố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo