Tìm kiếm: thế-chiến-1
Nhiều vũ khí được phương Tây viện trợ trông rất mới và được giới thiệu rất hiệu quả, nhưng thực tế chiến trường cho thấy nhiều vũ khí quá cũ kỹ.
Không phải của Anh hay Mỹ, cũng không phải Liên Xô, chiếc máy bay đầu tiên ném bom vào thủ đô của Đức Quốc xã là của Pháp.
Quân đội Nga có thể nhận tới 1.500 xe tăng sản xuất mới trong năm 2023, hay đó chỉ là ước mơ không có thực?
Một chuyên gia quân sự tin rằng Nga đang đứng trước nguy cơ bị NATO tấn công bằng hàng chục nghìn tên lửa hành trình.
Tờ Military Watch của Mỹ vừa chỉ ra loạt nhược điểm của tăng Challenger 2 khiến chúng khó thích nghi trong chiến tranh hiện đại.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Theo ông Yevgeny Dudorov, Giám đốc Công ty Android Technology, những robot chiến đấu Marker có thể phóng tới 100 chiếc UAV cho mỗi lần làm nhiệm vụ.
Chính phủ Ukraine đã công bố một sáng kiến mới nhằm hợp thức hóa và thúc đẩy sự đổi mới trong việc phát triển máy bay không người lái (UAV) và các công nghệ quan trọng trong xung đột với Nga.
Một số tàn tích tại một vị trí hẻo lánh thuộc Argentina làm mạnh thêm giả thuyết trùm Đức Quốc xã Adolf Hitler từng trốn thành công khỏi Đức sau Thế chiến thứ hai.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Mark Milley đã nhận định về vai trò của xe tăng M1 Abrams khi được gửi đến chiến trường Ukraine vào cuối năm nay.
Đủ loại vũ khí của NATO đã, đang và sẽ được đưa tới Ukraine, có thể khiến binh sĩ Ukraine gặp khó trong phân biệt vũ khí của đồng minh và của Nga. Lục quân Mỹ đã có một giải pháp.
Không phải tên lửa đạn đạo hay máy bay tàng hình, chính những vũ khí rẻ tiền như máy bay không người lái hay tàu mặt nước không người lái mới là những thứ lợi hại trong chiến tranh hiện đại. Thực tế tại Ukraine đã chứng minh điều đó.
Không được Liên Hiệp Quốc công nhận, Sealand rộng hơn 500 m2 ngoài biển khơi vẫn có cờ, hộ chiếu, tem, đồng tiền riêng.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
Những viên nang thời gian (time capsule), hay còn gọi là hộp thời gian, không chỉ là kỷ niệm từ thời xa xưa. Chúng còn là thông tin được gửi đến thế hệ mai sau – những người có thể xuất hiện sau chúng ta hàng trăm năm…
End of content
Không có tin nào tiếp theo