Tìm kiếm: thị-trường-EU
Khi mà các thị trường đến nay vẫn còn bị ảnh hưởng của Covid-19 thì tăng trưởng âm của xuất khẩu cá tra là khó tránh khỏi. Nhưng ít ra các doanh nghiệp trong ngành hàng cá tra cũng cần soi lại điểm yếu của mình nhằm phục hồi tốt hơn.
Ngày 26/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững Việt Nam tổ chức Hội thảo "Hướng dẫn và giải đáp quy định về CE, FDA".
Mặc dù Genesis có thể không bao giờ so sánh mình với chiếc Audi A7 Sportback nhưng thực tế chiếc G80 hoàn toàn mới lại có thể xứng tầm với đối thủ này.
DNVN - Trong bối cảnh Covid-19 tác động lớn đến sản xuất và XNK thì việc Hiệp định EVFTA được đưa vào thực thi mang ý nghĩa quan trọng giúp bù đắp sự suy giảm của nền kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh. Từ phía doanh nghiệp (DN), EVFTA còn được cho là cứu cánh mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho DN, giúp DN lấy lại đà tăng trưởng hậu Covid.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
DNVN - Thuyết minh về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) trước Quốc hội sáng 20/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo tuyên truyền, hướng dẫn để hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tận dụng tối đa cơ hội cũng như giảm thiểu thách thức gặp phải trong quá trình thực thi EVFTA.
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào tháng 7 năm 2020.
DNVN - Trong vòng 5 năm đầu thực hiện, Hiệp định EVFTA có thể đóng góp khoảng 0,5 điểm phần trăm GDP/năm. Để con số đó trở thành hiện thực thì quyết tâm cải cách để thực thi Hiệp định sao cho hiệu quả mang ý nghĩa quyết định, nhất là trong bối cảnh thế giới nhiều thay đổi đòi hỏi cách tiếp cận mới để tận dụng cơ hội từ hiệp định quan trọng này.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Việc “số hóa” trong sản xuất kinh doanh hay quản trị sẽ giúp doanh nghiệp nông nghiệp thích ứng tốt hơn trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19, nhất là kiểm soát tốt sản xuất, xuất khẩu, cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc….
DNVN - Hiện Việt Nam đang thúc đẩy rất mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA). Tuy nhiên, điều quan trọng không chỉ dừng lại ở câu chuyện phê chuẩn kịp thời mà phải triển khai có hiệu quả bằng những bước đi cụ thể ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo