Tìm kiếm: thị-trường-EU

Yêu cầu hợp chuẩn đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của nước ta đã tăng dần trong 5 năm gần đây. Dù các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng thứ 2 so với nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu khác về việc tuân thủ các qui định hợp chuẩn nhưng họ vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Xuất khẩu sang các thị trường truyền thống ngày càng sa sút do tác động của một số yếu tố như giá cá ngừ thế giới giảm, euro mất giá, nhu cầu thị trường giảm, cạnh tranh mạnh của các nước.
Việc thực hiện theo Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) nhằm thực hiện chương tình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT) sẽ mang lại nhiều cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, thành viên đoàn đàm phán Việt Nam - EU với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp.
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) vừa có Công văn số 2854/QLCL-CL1 yêu cầu 19 doanh nghiệp, cơ sở chế biến xuất khẩu thủy sản có các lô hàng xuất khẩu vào EU bị cảnh báo không đảm bảo an toàn thực phẩm, nghiêm túc điều tra, xác định nguyên nhân và thực hiện các hành động khắc phục.
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) vừa có Công văn số 2854/QLCL-CL1 yêu cầu 19 doanh nghiệp, cơ sở chế biến xuất khẩu thủy sản có các lô hàng xuất khẩu vào EU bị cảnh báo không đảm bảo an toàn thực phẩm, nghiêm túc điều tra, xác định nguyên nhân và thực hiện các hành động khắc phục.
“Phát triển bền vững ngành may mặc chính là một cơ hội để ngành may mặc Việt Nam tăng giá trị trong chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng khả năng cạnh tranh của mình", trang điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) dẫn phát biểu của ông Trần Hồng Hà, Thứ trưởng Bộ TN&MT tại Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàn cầu lần thứ 4 vừa qua.

End of content

Không có tin nào tiếp theo