Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-chính
Trong năm 2019 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nhờ tận dụng tốt cơ hội từ các thị trường xuất khẩu chính. Đây là nền tảng thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu trong năm 2020 đạt 12 tỷ USD.
DNVN - Phát triển công nghiệp hỗ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa được xem là nền tảng và yêu cầu cấp thiết để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tạo động lực kéo theo các ngành công nghiệp khác. Hiện Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là một trong những DN tiên phong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn nhất Việt Nam.
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành rau – hoa – quả xuất khẩu theo hướng hiệu quả, Ban Tổ chức Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ sản xuất chế biến rau, hoa, quả (HortEx Vietnam 2020) đã tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề về xuất khẩu tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt và Hà Nội.
Trong 8 tháng đầu năm 2019 Mỹ tiếp tục khẳng định vị trí là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam đạt 3,18 tỷ USD, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm 2018.
Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ (TX.Từ Sơn, Bắc Ninh) đang lâm cảnh “khuynh gia bại sản” do thua lỗ khi sản phẩm không có đầu ra.
Đó là nội dung quan trọng của Hội nghị Tăng cường quản lý và xây dựng chuỗi liên kết cho ngành yến dể phục vụ xuất khẩu tổ yến, do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 27/9 tại TP HCM.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ sắt thép trong 7 tháng năm 2019 đã đạt tỷ 1,93 tỷ USD, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu sắt thép lớn nhất của Việt Nam.
Đại diện doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chỉ ra rằng, đi qua nhiều nước trên thế giới thì thấy công nghiệp chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam là tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp cơ sở của họ không được như chúng ta nhưng lại đạt chứng nhận mà nếu Việt Nam thì rớt ngay.
Tại đồng bằng sông Cửu Long, người nuôi cá tra đang đứng trước nguy cơ lỗ vốn do giá cá tra đang giảm mạnh.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Nhờ giá bán thuận lợi, biên lợi nhuận gộp của nhiều doanh nghiệp tăng cao và giúp các công ty này tiếp tục lãi lớn trong quý I.
DNVN- Đó là mong muốn của tỉnh Cà Mau- Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử tại hội thảo mô hình sản xuất tôm theo chuỗi đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ được Tổng cục Thủy sản và UBND tỉnh Cà Mau tổ chức vào ngày 24/2.
(DNVN) - Công ty TNHH thủy sản NIGICO là một trong những doanh nghiệp tham gia cuộc Khảo sát đánh giá chất lượng doanh nghiệp Việt Nam hội nhập CPTPP do báo DNVN, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng với các đơn vị liên quan tổ chức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo