Tìm kiếm: thỏ-giống
Từng gắn bó với nghề trồng màu, sản xuất lúa nhưng vẫn khó khăn về kinh tế, một số hộ dân ở xã Thái Dương (Thái Thụy, Thái Bình) quyết tâm chuyển đổi sang mô hình nuôi thỏ. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế, mô hình sản xuất của HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ chăn nuôi thỏ Thái Thụy còn đi đầu trong vấn đề bảo vệ môi trường.
HTX chăn nuôi và phát triển giống thỏ New Zealand giúp lợi nhuận của mỗi thành viên đạt từ 200 - 300 triệu đồng/năm. Thỏ của HTX được xuất khẩu sang Nhật Bản để nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.
Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.
Từ hai bàn tay trắng, với ý chí, khao khát làm giàu, chàng trai trẻ Vũ Chí Linh, thôn Bình Sơn Tây, xã Bình Dương (Đông Triều) đã vươn lên làm giàu bằng nghề nuôi thỏ.
Chán với cảnh làm ruộng quanh năm mà vẫn nghèo, ông Hoàng Sỹ Nam (thôn Văn Trung, xã Tân Chi, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã tự mày mò, tìm hiểu qua sách báo về kỹ thuật nuôi thỏ. Hiện nay, chuồng thỏ hơn 3.000 con của lão nông này đã cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/tháng.
Quanh năm gắn bó với ruộng vườn, thu nhập thất thường không đủ trang trải cho gia đình, bí quá anh Nguyễn Văn Dũng (42 tuổi, ở Đơn Dương, Lâm Đồng) đã chuyển qua nuôi thỏ. Kết quả sau vài năm anh đã có đàn thỏ lên đến nghìn con, mỗi tháng lãi hơn 30 triệu đồng.
Nhận thấy tiềm năng lớn từ nuôi thỏ chiết xuất vắc xin theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Nậm Cần (Than Uyên, Lào Cai) đang liên kết hình thành nhóm hộ để phát triển mô hình theo hướng hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường.
Nếu có dịp đến Tứ Xuyên, Trung Quốc, bạn có thể thưởng thức những món ăn cay xé lưỡi như lẩu cay, đậu hũ cay, gà cay… Tuy nhiên nổi bật trong số đó là món đầu thỏ sốt cay lại khiến du khách “rùng mình”.
Thành công từ mô hình nuôi thỏ Newzealand, Dương Văn Tư (sinh năm 1991), ở thôn Xuân Bồ, xã Xuân Thủy (Lệ Thủy - Quảng Bình), là thanh niên đi đầu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương.
Với đầu ra ổn định, mô hình nuôi thỏ để chiết xuất vacxin đang là hướng đi mới giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Lai Châu thoát nghèo bền vững.
Trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng cuối cùng chị Đinh Thị Mơ, xinh như hotgirl về quê xóm 11, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu (Nam Định) khởi nghiệp nông nghiệp với nghề nuôi thỏ trắng. Nhờ nuôi loài động vật ăn rau cỏ lông trắng như bông này mà mỗi tháng gia đình chị Mơ có thu nhập hơn chục triệu đồng/tháng.
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại.
Ban đầu chỉ từ nuôi vài con thỏ cho vui, nhưng đến nay gia đình bà Nguyễn Thị Phượng, xã Yên Khang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định lại có trong tay một trang trại nuôi thỏ với hàng ngàn con thỏ. Nhờ cơ nghiệp nuôi thỏ mà mỗi năm gia đình bà Phượng bỏ túi hàng trăm triệu đồng.
Từ năm 2015 đến nay, gia đình ông ông Trịnh Xuân Bắc (57 tuổi) trú tại thôn 1, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ăn nên làm ra, trở thành khấm khá nhờ làm chuồng nuôi thỏ sạch. Thỏ thịt ông Bắc nuôi ra đến đâu bán hết đến đó, có thời điểm hút hàng bán đắt, bán chạy như tôm tươi. Đây là một trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
Người tiên phong đưa giống thỏ ngoại-thỏ New Zealand về nuôi tại thôn Làng Thẳm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là anh Hoàng Văn Định (SN 1986) - Giám đốc HTX Nông nghiệp xanh. Với sự mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, anh Định không chỉ có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm, mà còn giúp những người khác có công ăn việc làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo