Tìm kiếm: thống-đốc-Ngân-hàng-Nhà-nước

Nghịch lý ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp khát vốn cứ tưởng sẽ được tháo gỡ, nhưng sau mỗi cuộc gặp gỡ giữa người có vốn và người đi vay với sự tham dự của Ngân hàng Nhà nước, tình hình lại có vẻ khó khăn hơn.
Thêm một lần nữa, ngân hàng nhà nước lại phải dùng tới biện pháp hành chính để “ép” các nhà băng phải giảm lãi suất các món nợ cũ xuống, thậm chí ấn định mức cụ thể 15%/năm.
Han gỉ, hoen ố, cồng kềnh, mất giá do lạm phát... hàng loạt sự bất tiện đã khiến đồng tiền xu sau gần 10 năm phát hành đã “chết yểu”.
Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa đưa ra mức lãi suất cho vay tiền đồng chỉ 7%/năm. Thực hư mức lãi vay thấp hơn cả trần huy động này như thế nào là điều nhiều người quan tâm.
Việc cho vay ra khó khăn đã khiến ngân hàng nghĩ đến các cách để có thể rót tiền ra nền kinh tế, như cách Eximbank đang làm là đưa ra mức lãi suất cho vay còn thấp hơn cả lãi suất huy động.
Nhiều chuyên gia kinh tế ngân hàng đều có chung quan điểm là đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước xem xét bỏ quy định về trần lãi suất huy động, trả hệ thống ngân hàng trở về cơ chế thị trường.
Mua bán nợ xấu chỉ là biện pháp tình thế, không thể giải quyết được nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì thế, các doanh nghiệp phải tự thân vận động là chính, không nên quá phụ thuộc vào công ty mua bán nợ . (TS Vũ Viết Ngoạn, chủ nhiệm Ủy ban giám sát tài chính quốc gia).
Ngày đầu thực hiện lãi suất huy động kỳ hạn dưới 12 tháng cao nhất 9%/năm, còn trên 12 tháng được thoả thuận lãi suất, thị trường khá bình lặng. Được “cởi trói” trần lãi suất dài hạn, nhưng hầu như các ngân hàng không mặn mà chạy đua lãi suất.
Nền kinh tế trên đà suy giảm, trong khi tệ nạn tham nhũng, lãng phí với nhiều mặt nạ khác nhau như thách đố kỷ cương phép nước; các doanh nghiệp Nhà nước được nuông chiều như những công tử nhưng rồi để lại gánh nặng nợ nần, trong khi khối doanh nghiệp dân doanh phải vật lộn trong khó khăn…

End of content

Không có tin nào tiếp theo