Tìm kiếm: thời-Liên-Xô
Trong cuộc tấn công mới nhất, Không quân Israel bị cáo buộc lại tiếp tục sử dụng chiến thuật ẩn nấp nhằm khiến cho phòng không Syria bắn nhầm máy bay Nga.
Mỹ đang muốn mua các hệ thống vũ khí do Liên Xô chế tạo được sử dụng tại các quốc gia thuộc Liên Xô cũ.
Hải quân Nga vừa hoàn thành đại tu tàu tuần dương “khủng” nhất của Hạm đội Biển Đen, nhằm chặn đứng sự xâm nhập của Mỹ tại khu vực này.
Đến cuối năm nay, việc chuyển giao hơn 120 chiếc T-72B3M (T-72B4) cho các đơn vị xe tăng của Lực lượng Mặt đất Nga đã được lên kế hoạch.
Đối với một quốc gia tự hào rằng đã phát triển một máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến, có vẻ lạ rằng “siêu cường Trung Quốc” vẫn cần mua máy bay chiến đấu từ Nga. Đó là nhận định của một bài báo trên National Interest.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố kế hoạch chi 1,3 tỷ USD để đóng cho hải quân nước này 2 tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng, dự kiến chính thức đi vào phục vụ từ năm 2026, nhưng ngay lúc này đã có nhiều ý kiến chỉ ra sự bất cập của chương trình.
Ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine chỉ còn là cái bóng mờ của quá khứ, bằng chứng là mặc dù được thừa hưởng những công nghệ hàng không tiên tiến từ Liên Xô nhưng giờ đây họ lại phải đi mua tiêm kích của Pakistan.
Cục thiết kế Mikoyan của Nga đã bắt tay nghiên cứu chế tạo một dòng tiêm kích tiền tuyến thế hệ 5 hoàn toàn mới, điều này thu hút rất nhiều sự chú ý từ truyền thông nước ngoài.
DNVN - Đại diện Quân đội chính phủ Syria nói rằng các radar thuộc tổ hợp S-300 và Pantsir-S1 do Nga sản xuất hoàn toàn không phát hiện được tên lửa của Israel.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
DNVN - Quân đội Syria có thể mua một số hệ thống pháo phản lực phóng loạt (MLRS) của Belarus để thay thế loại BM-21 Grad mà họ đang sử dụng.
Truyền thông quốc tế cho biết, Moskva sẵn sàng phá vỡ sự phong tỏa của Mỹ đối với đồng minh Venezuela bằng cách sử dụng hạm đội hải quân hùng mạnh của mình.
Nhiều năm qua Nga và Ukraine không ngừng tranh cãi về vấn đề chế tạo máy bay vận tải chiến lược An-124, Nga mặc dù nắm được toàn bộ quy trình chế tạo, nhưng Ukraine là quốc gia sở hữu bản quyền chế tạo.
Nga đã đưa siêu tăng chủ lực T-14 Armata của mình đến Syria, đây được coi là hành động “một mũi tên diệt hai con chim” của Moscow.
Đầu những năm 1960, Liên Xô đã chế tạo ra máy bay ném bom – chở tên lửa siêu âm có khả năng đạt tốc độ tối đa 3200 km / h.
End of content
Không có tin nào tiếp theo