Tìm kiếm: thời-Tam-Quốc
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.
Kết quả đưa ra ngoài sức tưởng tượng của tất cả những người có mặt tại hiện trường.
Ngựa Xích Thố được coi là tuấn mã cùng “vào sinh ra tử” với Lã Bố, Quan Vân Trường.
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Nếu Trương Phi thay Triệu Vân lao vào vòng vây để cứu A Đẩu (con trai của Lưu Bị), kết quả rất bất ngờ. Đáp án được Tào Tháo âm thầm tiết lộ.
Tào Tháo là một chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà quân sự tài ba, nhà thơ có phong thái riêng thời Tam quốc.
Bốn võ tướng này không chỉ có khả năng đơn đả độc đấu với Lã Bố mà còn có thể kéo dài trận đấu tới 300 hiệp bất phân thắng bại. Họ là những ai?
Vì sao Tào Tháo lại luôn tha thứ cho người này?
Rốt cuộc Lã Bố đã hét lên câu gì?
Nhắc tới "Tam Quốc đệ nhất quân thần", người ta hẳn nghĩ ngay tới 3 cái tên Quan Vũ, Lã Bố và Triệu Vân. Sự thật là gì?
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo