Tìm kiếm: thời-nhà-Minh
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, hoàng đế được người dân coi là thiên tử, nắm trong tay cả thiên hạ. Người sống trong Tử Cấm Thành có diện tích 720.000 m2 với hàng nghìn cung tần mỹ nữ. Thế nhưng, phòng ngủ của hoàng đế chỉ rộng không quá 10 m2.
Trong hậu cung của các vị hoàng đế cổ đại, ngoài các phi tần, còn có rất nhiều thái giám và cung nữ. Sự tự do của họ bị nhốt trong những bức tường cung điện sâu thẳm, nhưng họ không thể ngăn được nỗi cô đơn và ham muốn dâng lên sâu trong lòng.
Thời phong kiến, bạc được dùng làm đơn vị tiền tệ tại một số quốc gia. Nhưng thời hiện đại, bạc không còn phổ biến. Tại sao vậy?
Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.
Vạn Lý Trường Thành mà chúng ta thấy ngày nay thực ra được Chu Nguyên Chương mở rộng vào thời nhà Minh dựa trên nền móng sẵn có. Sở dĩ Vạn Lý Trường Thành vẫn tồn tại hơn 600 năm là nhờ loại vật liệu xây dựng độc đáo này.
Vào thời nhà Thanh, những người đàn ông nghèo không có tiền cưới vợ đã nghĩ ra cách “thuê vợ sinh con”. Hủ tục này rất phổ biến ở thời nhà Thanh. Khi chế độ phong kiến sụp đổ mới bị cấm hoàn toàn.
Đến nay gia tộc này đang sở hữu tấm kim bài miễn tử có từ thời nhà Đường. Nó cũng là tấm duy nhất còn sót lại ở Trung Quốc.
Nhắc đến nhà Thanh chắc hẳn mọi người đã rất quen thuộc, đặc biệt qua các bộ phim truyền hình Trung Quốc. Nhưng điều này cũng khiến chúng ta lầm tưởng rằng trong hậu cung của hoàng đế, những phi tần nhất định phải xinh đẹp tuyệt trần.
Từ xa xưa, người Trung Quốc đã có câu "hồng nhan họa thủy" để nói về những người phụ nữ có nhan sắc mang họa cho đất nước. Trong bài viết này, hãy cùng điểm qua 10 mỹ nhân Trung Hoa đã khiến một triều đại diệt vong.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Hẳn rất nhiều người tò mò về chuyện yêu đương cũng như đời sống hôn nhân của các thái giám Trung Hoa xưa.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Một bình trà 600 năm tuổi được chế tác ở Trung Quốc cách đây 600 năm và từng thuộc sở hữu của một hoàng đế nhà Minh mới được bán với giá kỷ lục 13,65 triệu USD (khoảng 320 tỷ đồng).
Hàng trăm năm qua đã có rất nhiều người đến hồ Mê Hồn mà không trở lại. Những công cụ kỹ thuật hiện đại cũng trở nên vô nghĩa trước vùng cấm địa kỳ bí bậc nhất Trung Quốc này.
3 thảm họa thiên nhiên này hoàn toàn trái với quy luật tự nhiên mà con người đã biết, thách thức những giới hạn khoa học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo