Tìm kiếm: thời-nhà-minh
Nhan sắc thật của nữ tướng Hoa Mộc Lan khiến cư dân mạng Trung Quốc phải đặt câu hỏi lớn cho vai diễn Mộc Lan của Lưu Diệc Phi.
Tỏa bóng mát suốt 1300 năm, loại cây này vẫn xanh rờn và phát triển mạnh mẽ mặc kệ thời gian.
Tử Cấm Thành (còn gọi là Cố Cung) được xây dựng từ năm 1406 đến 1420, là nơi sinh sống của các vị hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến. Tuy đã hơn 600 năm trôi qua, Tử Cấm Thành không hề bị mối mọt. Hiện nay, nơi đây trở thành một bảo tàng và địa điểm tham quan có giá trị lịch sử rất lớn đối với Trung Quốc.
59 hiện vật vừa được tìm thấy bên Vạn Lý Trường Thành là phiên bản đá của "bom sấm sét" thời nhà Minh, là loại vũ khí chứa thuốc súng nguy hiểm được binh sĩ dùng như lựu đạn.
Trong các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh các quan cầm quyền hạ lệnh hành hình phạm nhân vào giờ Ngọ ba khắc. Thời điểm này có gì đặc biệt, tại sao người xưa lại chọn đúng lúc này để chặt đầu tội phạm?
Thời xưa, thê thiếp thân phận thấp nhưng lại có một 'đặc ân' mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị
Thời xưa, rất ít phụ nữ chủ động làm thê thiếp của người khác. Mặc dù, thiếp có địa vị thấp kém trong xã hội nhưng họ lại có một "đặc quyền" mà những người vợ chính thất không có. Chính xác thì "đặc ân" của một người thiếp là gì?
Cả Kim tự tháp Ai Cập và Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc đều là những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. Khó khăn khi xây dựng hai công trình này đòi hỏi rất nhiều nhân lực và vật lực, kể cả với công nghệ hiện tại, chưa kể khi thời đại công nghệ còn kém phát triển cách đây hàng nghìn năm.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
Vạn Lý Trường Thành là một dãy tường thành cổ đại, có tổng chiều dài hơn 13.000 dặm, nằm ở phía bắc Trung Quốc. Có lẽ là biểu tượng dễ nhận biết nhất của Trung Quốc và lịch sử lâu đời, Vạn Lý Trường Thành ban đầu được hình thành bởi Hoàng đế Tần Thủy Hoàng vào thế kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Chiếc hũ sứ được mua 30 nghìn đồng để đựng vật dụng trong nhà lại là bảo vật giá trị hơn 470 tỷ đồng
Khi đang đi dạo trong chợ đồ cổ, người đàn ông đã bị thu hút bởi một chiếc hũ sứ và quyết định bỏ 30 nghìn đồng mua về để đựng vật dụng trong nhà. Nào ngờ, sau 52 năm, món đồ lại được các chuyên gia đồ cổ nhận định là bảo vật có giá hơn 470 tỷ đồng.
Một lăng mộ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm ở Trung Quốc đến nay vẫn là một bí ẩn chưa thể lý giải, thu hút sự khám phá của các nhà khảo cố học.
Vào thời xa xưa, tội nhân thường bị hành quyết ở nơi công cộng như trước cổng chợ, cổng thôn, cho phép người dân theo dõi, coi như một lời cảnh báo.
Để ổn định chế độ, các hoàng đế thời xưa sẽ ban hành một số hình phạt nghiêm khắc, chẳng hạn như chặt xác, ngựa kéo, chém bằng nghìn nhát dao,...
Vẻ ngoài đơn giản của chiếc bàn gỗ đã 'đánh lừa' những người bình thường, hàng thế kỉ không ai nhận ra giá trị của nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo