Tìm kiếm: thứ-hạng-của-việt-nam
DNVN - Giai đoạn 2016-2020, tổng doanh thu toàn ngành TT&TT đạt hơn 3 triệu tỷ đồng so với gần 2,2 triệu tỷ đồng năm 2016. Tổng nộp ngân sách Nhà nước của Ngành đạt gần 106 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2016 (76 nghìn tỷ đồng).
Đội tuyển Việt Nam kết thúc năm 2020 với hạng 93 thế giới, hơn Thái Lan 18 bậc.
DNVN - Trong báo cáo kết quả xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2020 theo đánh giá của Liên hợp quốc, Bộ TT&TT trình Thủ tướng sớm ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
DNVN - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ ra 2 việc mà các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT có thể bắt tay làm ngay cùng với Bộ TT&TT, đó là: Thống nhất một thước đo mới về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số; Lan tỏa, phổ biến tri thức thường thức về CNTT cho toàn xã hội.
DNVN - Trong quý 4/2019, Việt Nam có hơn 9.300 vụ xâm phạm vào các website của các tổ chức, Việt Nam xếp thứ 11 trên thế giới và xếp thứ 3 tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Singapore.
Cùng với Nghị quyết 02, Chính phủ, Thủ tướng luôn tìm kiếm những cơ hội cải cách mới, vượt ra khỏi những phạm vi cải cách đang được tiến hành, bổ sung cho những giải pháp đang làm và như thế ta nhìn thấy một nỗ lực và cơ hội rất lớn cho năm 2020.
(DNVN) - Những bất cập trong hoạt động thanh tra - kiểm tra và dịch vụ công trực tuyến là nội dung được các đại biểu và doanh nghiệp chia sẻ nhiều tại Hội nghị Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 và giới thiệu NQ 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra vào sáng 22/01 tại Hà Nội.
Chiều 15/1, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Việt Nam phải có thứ hạng cao về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) bởi đây là nền tảng của kinh tế số.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) có hiệu lực từ tháng 7-2015 đã cải cách rất lớn, cho phép doanh nghiệp được quyết số lượng, hình thức, nội dung con dấu thay vì phải do cơ quan nhà nước quy định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến đề xuất bỏ hẳn con dấu để tránh phiền hà.
Khoảng nửa số doanh nghiệp FDI trước khi lựa chọn Việt Nam, đã từng cân nhắc đầu tư vào nước khác (chủ yếu là Trung Quốc với 20,5%), Thái Lan (18%) và Campuchia (13,9%).
Khoảng nửa số doanh nghiệp FDI trước khi lựa chọn Việt Nam, đã từng cân nhắc đầu tư vào nước khác (chủ yếu là Trung Quốc với 20,5%), Thái Lan (18%) và Campuchia (13,9%).
2015 là một năm quan trọng khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hội, việc hội nhập cũng tạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt với những doanh nghiệp ít chú trọng tới việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất…
Ngân hàng Phát triển châu Á và tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU) vừa công bố Chỉ số Năng suất Sáng tạo (CPI) của 22 nền kinh tế Châu Á, trong đó Việt Nam chỉ xếp thứ 16/24 nền kinh tế và bị đánh giá thấp về nhân lực, giáo dục, số bằng sáng chế và ấn bản khoa học.
Lào, Campuchia, Myanmar... đang nổi lên là những đối thủ cạnh tranh mới của Việt Nam. Dưới con mắt của các nhà đầu tư quốc tế, đang có nhiều cảnh báo cho Việt Nam từ sự tiến bộ của những đối thủ này.
Cơ sở hạ tầng của Việt Nam ngang bằng Campuchia, Lào. Riêng tham nhũng và gánh nặng quy định pháp luật, Việt Nam bị đánh giá là hơn 2 nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo