Tìm kiếm: tha-chết
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Theo các chuyên gia, Tần Thủy Hoàng suýt mất mạng khi bị một nhạc công mù ám sát. Người này có tên Cao Tiệm Ly dùng tiếng đàn của mình khiến Tần Thủy Hoàng ngồi lại gần rồi bất ngờ tấn công khiến vị hoàng đế này sợ hãi.
Người biết nhẫn chịu ắt là cũng có lòng bao dung, khoan dung lớn lao. Vì có lòng bao chứa lớn lao, họ có thể thu phục nhân tâm. Thời Tam quốc, người làm được điều này tốt nhất chính là Tào Tháo.
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Cũng giống như người mẹ đầy tham vọng Võ Tắc Thiên, công chúa Thái Bình quyền lực nhất nhì trong triều nhà Đường, nhưng có cái kết vô cùng bi thảm.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa khiến nhà Tần sụp đổ.
Bên cạnh danh sách những ông vua hoang dâm vô độ, người ta cũng liệt kê ra một loạt những bà hoàng có đời sống trụy lạc ít ai bì được.
DNVN - Quân Minh bị vây chặt trong thành Đông Quan như “cá nằm trên thớt”, nghĩa quân Lam Sơn hoàn toàn có thể tấn công tiêu diệt kẻ địch nhưng vị vua này đã cho chúng một ân nghĩa.
Đã bao nhiêu bài học đắt giá trước đó rồi, thế mà yêu quái trong Tây Du Ký vẫn không thể nào "thông minh" hơn được.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.
Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.
Khi nhắc đến những vụ ám sát nhắm vào Tần Thủy Hoàng, người ta thường nhắc tới thích khách nổi tiếng Kinh Kha, tuy nhiên, ít người biết rằng từng có vụ một nhạc công yếu ớt nhưng đã suýt lấy mạng của vị hoàng đế Trung Hoa này.
Hắc Toàn Phong Lý Quỳ, đầu lĩnh thứ 22 của Lương Sơn Bạc, là 1 trong những nhân vật được Thi Nại Am nhắc tới nhiều nhất trong danh tác Thủy Hử của mình. Lý Quỳ có sức khỏe vô địch, giỏi võ nghệ, thường sử dụng 2 cây bản phủ (rìu sắt cán ngắn lưỡi to), là một chuyên gia đánh bộ. Lý Quỳ tính tình hung hăng lỗ mãng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo