Tìm kiếm: theo-tiêu-chuẩn-VietGAP
Cục Bảo vệ thực vật đã họp trực tuyến với các đối tác liên quan của Nhật Bản để bàn hoàn thiện tất cả thủ tục cho xuất khẩu quả vải tươi Việt Nam đầu tiên sang Nhật Bản.
Mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thả cá, anh Thân Văn Doanh (SN 1972), thôn Phúc Hạ, xã Song Mai (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) đã từng bước làm chủ kỹ thuật, vươn lên làm giàu.
Tận dụng tiềm năng lợi thế mặt nước trên lòng hồ thủy điện Sơn La, HTX thủy sản Hồ Quỳnh (xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã tìm được hướng đi mới trong việc nuôi cá lồng, từ đó xây dựng được thương hiệu và tìm được đầu ra sản phẩm ổn định.
Sau khi rời quân ngũ trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Huỳnh Minh Hoàng (xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc, An Giang) tiếp tục phát huy phẩm chất “Bộ đội cụ Hồ”, nỗ lực vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Nhận thấy lợi thế hơn hẳn từ xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đặc trưng là bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã cùng các cấp ngành hỗ trợ người dân thành lập và tham gia HTX nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng.
Nhờ tích cực sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP, tham gia HTX, đẩy mạnh liên doanh, liên kết mà cuộc sống người dân xã Chiềng Khương (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã thay đổi, nhiều người đã giảm nghèo thành công nhờ liên kết trồng nhãn.
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Cây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm.
Thấy được hiệu quả kinh tế mang lại, vài năm trở lại đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - địa phương được coi là “đất nhãn”, đã cải tạo vườn tạp, chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang trồng cây vải trứng, từ đó mang lại thu nhập cao cho người dân.
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã lựa chọn rau an toàn trái vụ và cao chanh để tập trung phát triển, tạo hướng đi bền vững giúp người dân thoát nghèo. HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh được giao nhiệm vụ liên kết với các hộ trong xã phát triển 2 sản phẩm này.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân có tâm lý ngại ra đường, nhiều đơn vị sản xuất và cung ứng nông sản đã chớp thời cơ đẩy mạnh kênh mua bán online, giao hàng tận nơi, giúp khách hàng thoải mái lựa chọn sản phẩm phù hợp, để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu.
Xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Trung Quốc đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan, nhưng nên thận trọng để tránh sa vào kịch bản cũ "xếp hàng rồng rắn" tại cửa khẩu biên giới.
Chú tâm trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap và liên kết đầu ra ổn định đang giúp người nông dân ở huyện Củ Chi (Tp.HCM) có cuộc sống ấm no, giàu có. Trong đó, HTX Nông nghiệp TM – DV Phú Lộc là một điển hình.
Tốt nghiệp đại học tại TP. Hồ Chí Minh, anh Lương Công Nhật (SN 1992, ở thôn Tân Tiến, xã Ea Na, huyện Krông Ana) không ở lại thành phố tìm việc làm mà quyết định trở về quê hương lập nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo