Tìm kiếm: thiếu-hàng
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc của các ngành hàng bán lẻ toàn cầu.
Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 15/2/2024 về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Giáp Thìn.
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), Cục Quản ký giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá cả thị trường Tết tại các địa phương trong những ngày trước, trong Tết có tăng giảm đan xen, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát, nhất là trong bối cảnh người dân có xu hướng giảm tiêu dùng trong năm nay.
DNVN - Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày 9/2, việc các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích mở cửa phục vụ người dân tới cuối ngày 30 Tết và mở cửa trở lại phục vụ sau Tết sớm góp phần hạn chế tâm lý mua trữ hàng của người dân. Do vậy giá cả hàng hóa trên thị trường nhìn chung sẽ không biến động nhiều.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu Sở Công Thương không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Giới phân tích dự báo nhiều ngành sản xuất tại châu Âu bị gián đoạn chuỗi cung ứng là bằng chứng cho thấy cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ sẽ kéo giá sản phẩm lên cao.
Tỏi là gia vị không thể thiếu trong góc bếp của mỗi gia đình. Mùi thơm của tỏi làm dậy vị rất nhiều món ăn. Ngoài ra, tỏi cũng có khả năng sát khuẩn và nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Dù quen thuộc nhưng để chọn được tỏi ngon cũng cần bí quyết cả đấy.
Thời điểm này, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa để phục vụ nhu cầu mùa mua sắm của người dân dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Bộ Công Thương mới đây đã ban hành Chỉ thị số 13 thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sau thời gian dài giảm giá, theo đánh giá của nhiều chuỗi cửa hàng tại Việt Nam, trong thời gian tới, chiếc điện thoại này có thể tăng giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo