Tìm kiếm: thoái-vốn-đầu-tư
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đang bế tắc trong thoái vốn đầu tư ngoài ngành, do yêu cầu thoái vốn phải bảo đảm giá trị sổ sách.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Vừa qua, Bộ trưởng Xây dựng ban hành Quyết định số 26/QÐ-BXD ngày 9-1-2013 phê duyệt Ðề án Tái cấu trúc và nâng cao năng lực quản trị của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 . Ðây là doanh nghiệp (DN) nhà nước đầu tiên được Bộ Xây dựng phê duyệt đề án tái cơ cấu sau khi xóa bỏ thí điểm hai mô hình tập đoàn của ngành xây dựng.
Sau khi bán cổ phần tại Công ty cổ phần Dệt may Đông Á, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tiếp tục thoái vốn tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi và Công ty cổ phần Cơ khí may Gia Lâm.
Câu chuyện thành công của Jack Ma - ông chủ của tập đoàn Alibaba đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người.
Cũng theo TS Nguyễn Đình Cung, đầu tư cho doanh nghiệp Nhà nước hiện nay còn quá lớn trên tất cả các phương diện. Hiện chúng ta có đến vài nghìn doanh nghiệp Nhà nước, một con số rất lớn chỉ sau Trung Quốc, hiện diện trong tất cả các ngành kinh tế.
Theo quy định của Chính phủ, đến hết năm 2015, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoàn thành thoái vốn đầu tư ở các lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính. Áp lực này đang trở nên quá lớn với các doanh nghiệp Nhà nước, khi quá trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành gặp phải nhiều rào cản từ chính các chính sách của Nhà nước.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Một số nhà phát triển dự án, kinh doanh bất động sản tại Hà Nội đang đánh tiếng về kế hoạch đẩy hàng ra với giá thấp hơn giá thành nhằm sớm thu hồi vốn.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các tập đoàn, tổng công ty sẽ phải hoàn tất việc cơ cấu và thoái vốn đầu tư ngoài ngành trước năm 2015. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm, việc bán cổ phần rút vốn cũng chẳng dễ dàng...
Chúng ta đã nhìn thấy rõ sự hoạt động không hiệu quả của khối Doanh nghiệp Nhà nước khi đầu tư ngoài ngành quá lớn và dàn trải,thực hiện việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành là một vấn đề trọng tâm trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước có thành công hay không. Với sức ép thực tế như hiện nay thì vấn đề này lại càng trở nên cần thiết và rất nóng đối với mỗi doanh nghiệp. Nhưng thực hiện và kiểm soát ra sao vẫn là bài toán chưa trán
Dưới sức ép của dư luận và yêu cầu của Chính phủ, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước đã lên kế hoạch thoái vốn đầu tư khỏi những ngành nghề kinh doanh trái tay . Tuy nhiên, quá trình này không đơn giản và sự chậm chạp của nó, luôn được biện bạch bởi nhiều lý do.
Sau một chu kỳ kinh tế trì trệ thường các cơ hội mới sẽ xuất hiện và tạo thêm không gian cho những người trẻ khởi nghiệp; nền công nghệ phát triển nhanh hiện nay còn giúp họ một không gian rộng hơn để rút ngắn khoảng cách thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo