Tìm kiếm: thu-hẹp-sản-xuất
Trái với tình hình thu hẹp sản xuất ở một số ngành, hiện có nhiều doanh nghiệp dệt may có nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng.
Đối với ngành than, thời gian qua Chính phủ đã thực hiện rất linh hoạt, đảm bảo hài hòa giữa thu nộp ngân sách và duy trì sản xuất của DN, duy trì nguồn thu. Nhưng vì hiện nay, thời gian còn rất ít, nếu giảm thuế xuất khẩu xuống 10% thì Tập đoàn cũng chỉ xuất khẩu được theo kế hoạch, không bù đắp được sản lượng than trong nước giảm.
Ngày 06/9/2012 ông Cao Sĩ Kiêm – Chủ tịch và ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
Hôm qua, 28/6, tại hội thảo “Thách thức kinh tế vĩ mô, khó khăn thanh khoản của nền kinh tế và giải pháp cho doanh nghiệp” do Học viện Chính sách và Phát triển tổ chức, cựu Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển, cho rằng các ngân hàng đang lợi dụng độ trễ của chính sách, neo lãi suất cho vay cao, bóc lột doanh nghiệp.
Thua lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành một cách thiếu tính toán, câu chuyện của Vinashin, Vinalines có lẽ là bài học không chỉ cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, mà còn cho cả các công ty tư nhân trong hành trình hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành nghề.
Theo công bố của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vào ngày 22/5, 100% doanh nghiệp phá sản trên địa bàn thành phố đều rơi vào những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Dù tỷ lệ nợ xấu cao, lợi nhuận của năm 2011 của hầu hết các ngân hàng đều sụt giảm song, nhìn những con số thu nhập của cán bộ trong ngành ngân hàng, không ít người phải ghen tị”.
Việc công ty không thông báo hoặc lý do công ty đưa ra không được xem là lý do bất khả kháng thì việc công ty chấm dứt hợp đồng với người lao động là trái pháp luật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo