Tìm kiếm: thu-lãi
Trên địa bạn huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), đã xuất hiện nhiều gương nông dân làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương. Tiêu biểu như gia đình ông Hoàng Trọng Ngọc, 56 tuổi ở thôn Xuân Thắng với mô hình nông - lâm tổng hợp, mỗi năm cho thu nhập trên 1 tỷ đồng.
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Nhờ chăn nuôi chim bồ câu Pháp, chàng trai tật nguyền Trần Văn Thắng (28 tuổi, xóm Phượng Tường 2, xã Việt Hùng, huyện Trực Ninh, Nam Định) có của ăn, của để.
"Lúc mê mà nước mắt em vẫn chảy là biết em đau cỡ nào rồi. Và sau đó, em xin bác sĩ cho về. Em muốn về để khóc thôi chứ không làm gì hết...", Trà Ngọc Hằng chia sẻ.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều hộ dân ở thôn Yên Nhân, xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) đã mạnh dạn đưa cây su hào trái vụ vào sản xuất, cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha/năm. Từ hiệu quả kinh tế này đã mở hướng làm giàu cho nhiều nông dân nơi đây.
Tận dụng những ruộng muối bỏ hoang, không sản xuất mùa mưa, nhiều người dân Bà Rịa - Vũng Tàu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi tôm cho hiệu quả bất ngờ...
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) vừa khởi tố 6 bị can liên quan đến việc cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự xảy ra trên địa bàn.
Được Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Hưng (huyện An Lão) giới thiệu, chúng tôi tìm đến hộ gia đình ông Lương Văn Thăng sinh năm 1965 ở thôn Quang Khải, chủ khu trang trại tổng hợp nuôi, ươm cá giống đem lại hiệu quả cao. Mô hình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
Những mô hình HTX chăn nuôi gà theo chuỗi liên kết đã giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa thoát nghèo.
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
Với trại nuôi dúi bán giống và thịt, anh Phạm Thế Quang ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm…
Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm cùng với những sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình thả nuôi nên anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã miền núi Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã phát triển thành công mô hình nuôi ba ba, lươn sinh sản và thương phẩm.
Mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thả cá, anh Thân Văn Doanh (SN 1972), thôn Phúc Hạ, xã Song Mai (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) đã từng bước làm chủ kỹ thuật, vươn lên làm giàu.
Nhờ mô hình nuôi cá lóc trên cát, khoảng 100 hộ dân tại xã bãi ngang Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo. Mỗi năm 2 vụ cá, trừ chi phí, mỗi hộ cũng thu lãi cả trăm triệu đồng.
Anh Nguyễn Minh Ngọc ở phường Xuân Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đi tiên phong phát triển chăn nuôi đà điểu, mở ra hướng đi mới ở địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo