Tìm kiếm: thu-lãi
Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định….
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Anh Tạ Văn Luận (SN 1989), ở xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn là gương thanh niên làm kinh tế giỏi với mô hình nuôi ếch giống, ếch thương phẩm. Hiện, trại ếch của chàng trai 8X này đang là địa chỉ cung ứng ếch uy tín, cho thu lãi trăm triệu đồng mỗi năm.
Lê Duy Tân (22 tuổi) ở thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nổi tiếng gần xa vì mạnh dạn phát triển nuôi và bán “rồng Nam Mỹ” làm giàu.
Đến ấp Hòa Thạnh (xã Đồng Thạnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) hỏi về mô hình nuôi le le của anh Nguyễn Minh Đỡ (sinh năm 1975) dường như ai cũng biết. Nhờ nuôi le le mà gia đình anh đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.
Dù đã nhiều lần thất bại, nhiều lần cạn kiệt vốn liếng với nghề nuôi tôm nhưng ông Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn kiên trì theo đuổi đến cùng nghề nuôi tôm và thành quả cuối cùng cũng đã đến với người đàn ông giàu ý chí này.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân trồng bưởi da xanh trên địa bàn xã Sông Xoài, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu áp dụng thành công kỹ thuật xử lý cho bưởi ra hoa trái vụ. Giá bưởi trái vụ đang ngày càng tăng cao, dễ tiêu thụ nên số hộ trồng bười da xanh nghịch vụ trên địa bàn xã tăng cao.
Trồng dâu nuôi tằm được đánh giá là một mô hình sản xuất phù hợp, mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp nhiều hộ gia đình vươn lên.
Hiện nay, nhà vườn trồng cây sầu riêng ở tỉnh Tiền Giang rất phấn khởi vì loại trái cây ở thời điểm đầu vụ này đang hút hàng, giá tăng, nhà vườn lãi cao.
Về xã Văn Bán, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) hỏi nhà anh Nguyễn Công Nguyên, hội viên nông dân chi hội 7 thì ai cũng biết.
Sau nhiều năm bôn ba, anh Phạm Văn Nghĩa (xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã quyết định trở về quê lập nghiệp. Năm 2009, anh mạnh dạn đấu thầu 8.000 m2 đất của địa phương ở vùng ven biển để đầu tư nuôi tôm. Đến năm 2017, nhận thấy nghề nuôi tôm khó khăn, anh Nghĩa đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích sang nuôi ốc hương.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
Hiện tại, mỗi ngày cơ sở của ông Hải thu mua khoảng 500kg cua các loại mà vẫn không đủ cung ứng theo yêu cầu cho phía đối tác tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian qua, trên địa bàn xã Tân Hưng, TP. Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã có nhiều bà con nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả cao. Trong đó phải kể đến mô hình trồng hoa hồng miền Bắc của ông Lê Văn Pho (ấp Phước Tân 5).
End of content
Không có tin nào tiếp theo