Tìm kiếm: thu-nhập-ổn
Tranh thủ những nóc nhà đá nằm giữa vùng thiên nhiên tươi đẹp, bản làng Khuổi Ky đã đầu tư phát triển mô hình homestay. Nhờ đó dân bản không còn đói nghèo, cuộc sống khấm khá.
10 năm qua, bằng miệt mài, tâm huyết, yêu thương của mình, chị Vi Thị Thuận đã giúp thay đổi số phận biết bao người.
Cây bưởi đã đem lại cho người dân huyện Tân Lạc, Hòa Bình nguồn thu ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Nuôi 1.000 gà ri thịt, bán hết sẽ có lãi 15-20 triệu đồng, vào những năm gà đắt, lợi nhuận có thể đạt 40-50 triệu đồng.
Tính đến đầu 2019, toàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển gần 9.500 con bò sữa , tập trung nhiều ở 4 địa phương Châu Thành, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú.
Mô hình trồng bồn bồn hiệu quả, thu nhập gấp mấy lần trồng chuối, giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả.
Trong khi nhiều hộ dân xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã mạnh dạn chuyển đổi sang nhiều mô hình cây ăn trái như: bưởi, xoài, mãng cầu Xiêm, ổi lê...Riêng gia đình bà Ngô Thị Hai (66 tuổi), ngụ ấp Tân Hòa lại có cách làm giàu khác người-đó là chọn trồng cây cà na Thái. Vườn cà na Thái của bà Hai giờ được bán cả trái, bán cả cây giống.
Đây là cơ hội để sản phẩm rau của thị xã An Khê (Gia Lai) khẳng định thương hiệu, tạo chỗ đứng trên thị trường, người trồng rau nâng cao thu nhập, phát triển vùng nguyên liệu.
Ông Lê Hanh (sinh năm 1949), thôn Hòn Lay, xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trồng 2,5ha cây tầm vông. Cây tầm vông ra măng, lên cây thẳng tắp, bán lai rai quanh năm với gia 25.000 đồng/cây, ông Hanh lãi cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Hơn 2 năm làm du lịch cộng đồng với những thứ dân dã và bình dị, người dân Cồn Sơn ở Cần Thơ đã có cơ hội đổi đời, nhiều hộ thoát khỏi cảnh nghèo đói.
Sau 15 năm hình thành và phát triển, HTX Thủ công mỹ nghệ An Dương (thị trấn An Dương, huyện An Dương, Tp.Hải Phòng) đã có những bước tiến vững vàng, sáng tạo, hiệu quả. Sản phẩm móc, đan của HTX đã tìm được đường xuất ngoại.
Hiện nay, nhà vườn trên núi Cấm (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đang bước vào mùa thu hoạch măng tre mạnh tông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo