Tìm kiếm: thu-phí-sử-dụng-đường-bộ

Từ ngày 1/11/2014, khi Thông tư số 133/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính bắt đầu có hiệu lực thì mức phí sử dụng đường bộ đối với xe máy chỉ quy định mức tối đa, không quy định mức tối thiểu và giao quyền chủ động lựa chọn mức thu phí phù hợp cho các địa phương.
Từ ngày 1.11.2014, Thông tư 133/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về “Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện” sẽ có hiệu lực thi hành. Theo đó, Thông tư 133 sẽ miễn, giảm phí cho các loại xe kinh doanh vận tải, nhưng lại tăng phí phải nộp với người sử dụng xe máy (môtô), chưa kể cách tổ chức thực hiện và chế tài thi hành gây không ít bức xúc cho người phải nộp phí.
Từ ngày 1.11.2014, Thông tư 133/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về “Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện” sẽ có hiệu lực thi hành. Theo đó, Thông tư 133 sẽ miễn, giảm phí cho các loại xe kinh doanh vận tải, nhưng lại tăng phí phải nộp với người sử dụng xe máy (môtô), chưa kể cách tổ chức thực hiện và chế tài thi hành gây không ít bức xúc cho người phải nộp phí.
Nếu đề xuất của Sở GTVT TP.HCM được chấp thuận, từ năm tới, mỗi xe gắn máy bị thu phí “sử dụng đường bộ” từ 50.000 đồng đến 150.000 đồng/năm tùy theo dung tích xi lanh.
TP Hà Nội vừa xin phép Thủ tướng được thu phí trên đại lộ Thăng Long. Như vậy, người dân có thể sẽ phải trả tiền nếu muốn tiếp tục sử dụng làn đường cao tốc của đại lộ dài và hiện đại nhất Việt Nam, công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo