Tìm kiếm: thuê-mua-nhà-ở-xã-hội
Hiện thông tư hướng dẫn giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ thị trường bất động sản đã cơ bản hoàn tất và có thể sẽ được ban hành trong tuần tới.
Dù chưa chính thức được thành lập, song Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) đã được đề nghị ưu đãi hơn một loại thuế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 34/2013/NĐ-CP về những trường hợp được thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước.
Theo Nghị định 34/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, có 8 đối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước.
Những dự án nằm trong khu vực trung tâm TP.Hồ Chí Minh sẽ không được phép điều chỉnh căn hộ có diện tích lớn sang diện tích nhỏ, cũng như chuyển đổi công năng nhà ở thương mại sang các công trình dịch vụ khác.
Chiều 16-4, cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ trình Quốc hội (QH) ban hành Nghị quyết về một số giải pháp thuế nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã nhất trí phương án không trình Nghị quyết mà tất cả các chính sách trong dự thảo Nghị quyết sẽ được đưa vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN và thuế GTGT, thực hiện theo trình tự rút gọn tại Kỳ họp thứ 5 QH khóa XIII tới đây.
Tại Hà Nội, ngoài 3 dự án đã được chấp thuận chuyển đổi sang nhà ở xã hội, còn 15 dự án đang xét duyệt hồ sơ. Cùng với đó là hiện tượng rầm rộ đăng ký thuê mua và mua nhà ở xã hội. Điều này đặt ra một vấn đề, liệu chính sách đã bắt kịp thị trường?
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Ngày 5/4/2013, tại Tp.HCM và trước đó là 29/3 ở Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thành ủy, UBND 2 địa phương nói trên - vốn chiếm tới 60% thị phần huy động vốn cả nước - họp bàn tìm cách mở rộng tín dụng. Thông điệp từ đây là ngân hàng kết hợp chặt với các sở, ngành đẩy mạnh chương trình cho vay; đồng thời, tổ chức tín dụng phải tập trung xử lý nợ xấu, tiết giảm chi phí.
Từ đầu tháng 3 đến nay, các ngân hàng bơm ra liên tục nhiều gói tín dụng trị giá hàng ngàn tỷ đồng cho từng đối tượng khách hàng cụ thể. Thêm vào đó, dự thảo thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở với lãi suất 6%/năm của Ngân hàng Nhà nước đang được kỳ vọng tạo nên cú hích cho nền kinh tế.
Thời gian qua, hàng loạt biện pháp được đưa ra nhằm phá băng thị trường bất động sản, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản, giá nhà đất liên tục giảm trong khi các ngân hàng mở rộng cửa với các gói cho vay mua nhà lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên trên thực tế, để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản giải trình đối với các ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư cho vay hỗ trợ nhà ở.
Hội nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản được diễn ra tại Hà Nội vào sáng nay (22/3). Đây được xem là cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp, lãnh đạo thành phố và ngân hàng nhằm tìm những hướng giải quyết số căn hộ bỏ không trên địa bàn.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng và kiến nghị của Bộ Xây dựng thì trong thời gian tới, các cơ quan quản lý phải tìm mọi cách làm sao để người nghèo, người thu nhập thấp có nhà ở.
Vụ trưởng Vụ Tín dụng (NHNN) - ông Nguyễn Viết Mạnh - đã nói như vậy khi bình luận về gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỉ đồng sắp được NHNN bơm ra vào giữa tháng 4 tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo