Tìm kiếm: thuế-quan
Chuyên gia kinh tế người Việt ở Mỹ nói về suy thoái, khủng hoảng kinh tế toàn cầu do Covid-19 gây ra
DNVN - Tiến sĩ Trương Hồng Quang (BCS - Berlin Crisis Solutions từ CHLB Đức) đã có cuộc trò chuyện với Chuyên gia kinh tế Trần Quốc Hùng từ Washington DC, Hoa Kỳ về cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu do Covid-19 gây ra ở Việt Nam và thế giới.
Ngày 30/3, Hội đồng châu Âu đã thông qua thủ tục cuối cùng liên quan đến việc hoàn tất Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA), mở đường cho việc thực hiện Hiệp định này.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Bộ Công Thương đã sửa đổi bổ sung quy định về quy tắc xuất trong CPTPP sau khi nhận được phản ánh của doanh nghiệp xuất khẩu về việc một số nước thành viên CPTPP cho rằng mẫu C/O của Việt Nam thiếu lời văn chứng nhận xuất xứ của nhà sản xuất, nhà xuất khẩu theo quy định.
DNVN - Việc EU đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan trước mắt có thể chưa tác động trực diện đến hoạt động XNK hàng hóa giữa Việt Nam và EU nhưng xét trên một số khía cạnh kinh tế, các biện pháp kiểm soát dịch trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển hàng hóa từ khâu XK, vận chuyển, thông quan, bốc dỡ đến tiêu thụ hàng hóa...
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria trong 2 tháng đầu năm 2020 đạt 26,34 triệu USD, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, nhiều nhóm hàng của nước ta có tiềm năng tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Thông thường, diễn biến giá gạo tăng - giảm được điều chỉnh theo quý, nhưng từ sau Tết Nguyên đán, giá gạo liên tục tăng mạnh, được điều chỉnh theo tuần là điều hiếm có.
2 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch Covid-19 khiến nhiều ngành hàng xuất khẩu bị ảnh hưởng, riêng ngành lâm sản vẫn tăng trưởng cả về sản lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Đã qua hơn 2 tháng xoá bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu với mặt hàng đường theo Hiệp định ATIGA, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp đường nội địa làm gì để nâng sức cạnh tranh khi đây vẫn là mối băn khoăn lớn.
DNVN - Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), việc xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu (NK) của Việt Nam trong ngành mía đường thể hiện những nỗ lực của Chính phủ và điều cần làm của doanh nghiệp nước ta.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo