Tìm kiếm: tháo-gỡ-các-vướng-mắc
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần duy trì, phục hồi các hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian có dịch và thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh sau dịch. Cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo an sinh xã hội và trật tự an toàn xã hội để ứng phó với đại dịch Covid-19.
DNVN - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã cùng gửi một công văn đề nghị, Quốc hội, Chính phủ tháo gỡ khó khăn do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM kiến nghị bổ sung doanh nghiệp bất động sản vào các đối tượng được xem xét gia hạn 5 tháng đối với tiền thuế giá trị gia tăng của tháng 3-6/2020.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tuyên bố như vậy tại cuộc làm việc hôm 12/3 với các tập đoàn kinh tế tư nhân nhằm huy động hiến kế sáng tạo, chủ động và đóng góp cho kinh tế tư nhân đối với sự phát triển đất nước trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lây lan trên toàn cầu.
Mỗi tuần, lãnh đạo TP.HCM sẽ tiếp xúc với 3 doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn trong phát triển dự án để tháo gỡ cho từng đơn vị. Hạn chót mà địa phương này đưa ra để “giải cứu” thị trường bất động sản là ngày 30/4/2020.
HoREA đã đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản trước tác động của dịch corona.
DNVN - UBND TP.HCM vừa ra công văn khẩn yêu cầu các sở, ban, ngành nghiên cứu, kiến nghị, hoàn thiện pháp luật về đất đai, nhà ở, kinh doanh bất động sản. Đặc biệt rà soát việc “đóng tiền bảo lãnh giao dịch nhà ở” và tình hình xử lý vi phạm hành vi “bán hoặc cho thuê mua nhà ở hình thành trong lương lai”, báo cáo về UBND TP trước ngày 15/3/2020.
DNVN - Hiệp hội Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa đề nghị UBND TP.Hồ Chí Minh đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản trước tác động của dịch nCoV, về việc cho phép khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất vay, cơ cấu lại các khoản vay, giãn tiến độ nộp thuế.
DNVN - Theo dự báo của Bộ Công Thương, với tiến độ như hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD vào nửa sau tháng 12 năm 2019.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Nhiều doanh nghiệp BĐS ở TP.HCM cho rằng, những vấn đề liên quan đến pháp lý, chậm trễ trong việc cấp phép xây dựng, quy định giữa các luật đang có những chồng chéo... chính là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp khó khăn trong việc thực hiện các dự án.
Thời gian qua, các cơ quan cấp trung ương, địa phương đã bám sát Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Chính phủ để định hướng, hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp chủ động ứng phó các thách thức tranh chấp thương mại.
7 tháng đầu năm, Nhà nước mới thoái vốn tại 9 doanh nghiệp trong tổng số 62 doanh nghiệp cần thoái vốn năm 2019. Một trong những nguyên nhân khiến tiến độ thoái vốn nhà nước chậm trễ được chỉ ra là do doanh nghiệp “tắc” khi xác định giá trị lịch sử, văn hóa.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa yêu cầucác Bộ, ngành liên quan chủ động tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chính, Tư pháp và KH&ĐT tháo gỡ vướng mắc về pháp lý, cho phép sử dụng ngân sách nhà nước để tăng vốn cho nhóm ngân hàng quốc doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo