Tìm kiếm: thương-hiệu-gạo-Việt
(DNVN) - Đây là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ vừa được Chính phủ ban hành.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về việc triển khai dự án trọng điểm thuộc Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án).
(DNVN) - Hội nghị bàn về phát triển thị trường xuất khẩu gạo do Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh chủ trì đã diễn ra tại TPHCM ngày 22/2. Cùng tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Nông thôn các tỉnh Đông và Tây Nam Bộ, lãnh đạo các hiệp hội, các tham tán thương mại và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo trong nước.
(DNVN) - Vụ Thị trường Châu Phi Tây Nam Á cho biết, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên việc triển khai trồng lúa gạo và sản lượng thu hoạch tại Kenya không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ gạo ngày càng tăng tại quốc gia này. Chính vì thế, nhu cầu nhập khẩu gạo của nước này trong thời gian tới là khó tránh khỏi.
(DNVN) – Chỉ vì thiếu thương hiệu, gạo Việt Nam không chỉ “yếu thế” trên thị trường thế giới mà còn có khả năng “thua” ngay trên sân nhà.
Câu chuyện thương hiệu của hàng hóa Việt từ lâu đã trở thành đề tài của nhiều hội nghị, hội thảo kinh tế. Mới đây trong khi bàn về chuyện xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam, bà Lê Thị Tú Anh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần nông nghiệp GAP cho biết, người tiêu dùng thế giới đang mặc định gạo Việt không có thương hiệu và chất lượng kém. Tại thị trường Mỹ, các đối tác nhập khẩu gạo cho biết gạo Việt Nam xuất sang Mỹ đang bị “tẩy chay”.
(DNVN) - 9 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam ước đạt 4,47 triệu tấn, giảm 10,1% về khối lượng và giảm 15,7 về giá trị cho thấy gạo việt ngày càng lép vế trên thị trường thế giới.
Một nghịch lý tồn tại nhiều năm nay là gạo Việt chưa có tên trên bản đồ thế giới, chính xác hơn là chưa có thương hiệu trên thị trường lúa gạo toàn cầu.
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Đến năm 2030, gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm. Phấn đấu đến năm 2030, đạt 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam, trong đó 30% tổng sản lượng gạo xuất khẩu là nhóm gạo thơm và gạo đặc sản.
Doanh nghiệp Việt đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng lúa, đầu tư hệ thống xay xát và làm thương hiệu riêng cho sản phẩm lúa gạo để chinh phục thị trường...
Doanh nghiệp Việt đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng lúa, đầu tư hệ thống xay xát và làm thương hiệu riêng cho sản phẩm lúa gạo để chinh phục thị trường...
Mới đây, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đề án thương hiệu gạo quốc gia theo hướng xây dựng và phát triển thương hiệu ở cả ba cấp độ: quốc gia, vùng và địa phương. Đến thời điểm này, đây là việc không thể trì hoãn.
Mới đây, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đề án thương hiệu gạo quốc gia theo hướng xây dựng và phát triển thương hiệu ở cả ba cấp độ: quốc gia, vùng và địa phương. Đến thời điểm này, đây là việc không thể trì hoãn.
Có thể nói rất ít các thương hiệu nông sản của Việt Nam được quốc tế biết đến và đây chính là bất lợi lớn cho nông sản hàng hóa của chúng ta khi xuất ra nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo