Tìm kiếm: thương-mại-tự-do
Trong năm 2022, ngành ngoại giao sẽ đẩy mạnh các nội hàm ngoại giao mới gắn với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng bền vững; tận dụng tối đa thành tựu chuyển đổi số để phục vụ phát triển đất nước.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong năm 2022.
Gạo là một trong những mặt hàng được các quốc gia tăng dự trữ. Do đó, năm mới dự báo sẽ là một năm nhiều cơ hội đối với xuất khẩu gạo Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ về sự tăng nhanh kim ngạch xuất - nhập khẩu kéo theo phòng vệ thương mại gia (PVTM) tăng, chuyên gia Nguyễn Thị Minh Phương, Trường Đại học Pomona (Hoa Kỳ) khuyến nghị: Mặt hàng cá tra Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị áp thuế chống bán phá giá 20 năm trước là một ví dụ cần được xem xét lại.
DNVN - Alibaba.com nhận định về xu hướng thị trường toàn cầu và đưa ra dự đoán ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Phần lớn sắc thuế của Việt Nam xuất sang khu vực Á-Âu được hưởng 0% là thuận lợi cho DN khi xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản….
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Đại sứ quán Việt Nam tại Italy ngày 15/1 đã tổ chức cuộc gặp mặt trực tuyến đầu Xuân Năm mới 2022 với các đại diện của Hội doanh nhân Việt Nam tại Italy (ASSOEVI) để trao đổi các ý kiến nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Italy.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2020/NĐ-CP về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu để hướng dẫn thực hiện việc chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Hai năm trở lại đây, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Bộ Công Thương luôn đạt kết quả tích cực.
Năm 2022 được kỳ vọng là một năm chuyển đổi từ từ về trạng thái bình thường ở ASEAN với mức dự báo GDP có thể tăng lên 5,1%.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo